Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện dân số Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2011:
- Dân số Ấn Độ tăng liên tục (dẫn chứng).
- Tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Biểu hiện thông qua:
+ Phương thức canh tác
+ Sự đa dạng nông phẩm
+ Chất lượng nông phẩm
+ Mức đảm bảo an toàn tiêu dùng trong nước
+ Kim ngạch xuất khẩu
+Tạo và cung ứng giống
+ Thuốc bảo vệ thực vật sinh học
+ Phương pháp bảo quản chế biến nông sản
+ Cải thiện môi trường
- Trồng trọt
- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất
- Lúa gạo chiếm 93 phần trăm sản lượng thế giới 2003
+lúa mì chiếm 37 phần trăm sản lượng thế giới 2003
- Cây công nghiệp quan trọng: chè bông tiêu cà phê
- Trung Quốc, Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo đứng đầu trên thế giới.
Cây trồng vật nuôi rất đa dạng phong phú có sự phân hóa giữa các khu vực
- Sản lượng lúa gạo của toàn bộ châu lục rất cao,chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Hai nước có số dân đông nhất thế giới hiện nay là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay còn là những nước xuất khẩu gạo thứ nhất và thứ hai trên thế giới.
^ Trồng trọt:
- Cây lương thực:
+ lúa gạo là cây quan trọng nhất, chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới
+ Lúa mì và ngô: chiếm 39% sản lượng lúa mì của thế giới
+ Thái Lan, Việt Nam là hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
- Cây công nghiệp: chè, cao su, dừa, cọ dầu, bông đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước
^ Chăn nuôi:
- Trâu, bò, dê, cừu, ngựa, tuần lộc, gia cầm
- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh, mang lại hiệu quả cao
a) Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 174,5 tí USD (năm 2010), tăng 169,3 tỉ USD (tăng gấp 33,56 lần).
- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD (năm 1990) lên 79,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 77,3 tỉ USD (tăng gấp 33,21 lần).
- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD (năm 1990) lên 94,8 tỉ USD (năm 2010), tăng 92,0 tỉ USD (tăng gấp 33,86 lần).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng (dẫn chứng).
Xác định loại biểu đồ: Trước tiên, bạn cần xác định loại biểu đồ phù hợp với dữ liệu của mình. Một số loại biểu đồ phổ biến bao gồm biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn, và biểu đồ phân tán. Thu thập dữ liệu: Đảm bảo rằng bạn có đầy đủ dữ liệu cần thiết để vẽ biểu đồ. Dữ liệu này có thể là số liệu thống kê, kết quả khảo sát, hoặc bất kỳ thông tin nào bạn muốn biểu diễn. Chọn phần mềm hoặc công cụ vẽ biểu đồ: Bạn có thể sử dụng các phần mềm như Microsoft Excel, Google Sheets, hoặc các công cụ trực tuyến khác để vẽ biểu đồ. Nhập dữ liệu vào phần mềm: Nhập dữ liệu của bạn vào phần mềm hoặc công cụ vẽ biểu đồ. Đảm bảo rằng dữ liệu được sắp xếp một cách hợp lý và dễ hiểu. Chọn loại biểu đồ: Trong phần mềm, chọn loại biểu đồ mà bạn đã xác định ở bước 1. Phần mềm sẽ tự động tạo biểu đồ dựa trên dữ liệu bạn đã nhập. Tùy chỉnh biểu đồ: Bạn có thể tùy chỉnh biểu đồ của mình bằng cách thêm tiêu đề, nhãn trục, chú thích, và các yếu tố khác để làm cho biểu đồ dễ hiểu hơn. Kiểm tra và chỉnh sửa: Kiểm tra lại biểu đồ của bạn để đảm bảo rằng nó chính xác và dễ hiểu. Nếu cần, chỉnh sửa lại dữ liệu hoặc các yếu tố của biểu đồ.
Trên là các bước để vẽ biểu đồ, tick mik nha