Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
\(a\in A\) \(a\notin B\)
\(b\in A,B\)
\(x\in A\) \(x\notin B\)
\(u\notin A\) \(u\in B\)
Bài 2
\(3,5,7\notin U\)
\(0,6\in U\)
Bài 3
\(A=\left\{x\in N/x< 10\right\}\)
Bài1:Gọi tập hợp đó là A
A={0;1;2;...;9}
B2:x+1<7
x+1<6+1
=>x<6
Vậy X={0;1;...;5}
Tập hợp X có:5-0+1=5(phần tử)
B3:x-1<3
x-1<4-1
x<4
Mà x thuộc N*
=>Tập hợp X có:3-1+1=3(phần tử)
B4:
X={102;105;108;....;999}
Khoảng cách là 3 đơn vị
Tập hợp X có:(999-102):3+1=300(phần tử)
(999+102)x300:2=165150
B5:
a)Tập hợp A có:{a};{b};{c};{m};{a;b};{a;c},{a;m};{b,c};{b,m},{c,m};{a;b;c;m};{\(\varphi\)}
Tập hợp A có:12 tập hợp con
Tập hợp B có:{b}:[c};{d};{e},{b,c};{b,e};{b,d};{c,d};{c,e};{d,e},{b,c,d,e};{\(\varphi\)}
Tập hợp B có 12 phần tử
b)Tập hợp A,B có 3 tập hợp con giống nhau
Bài 1: gọi tập hợp đó là A
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Bài 2 : x+1<7
=> x=0;1;2;3;4;5 => X có 6 phần tử
Bài 3 : x-1<3
=>x=1;2;3 => X có 3 phần tử
Bài 4 : X có 300 phần tử
X = 165150
tick đúng đi nhé
rùi mk lm bài 5 cho
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
I. TRẮC NGHIỆM:
1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm AB B.
B.M nằm giữa hai điểm A và B
C.M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng
2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL
B.MK + KL = ML
C.ML + KL = MK
D. Một kết quả khác
3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm
B.4 cm
C.4,5 cm
D.5 cm
4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm
B.6 cm
C.4cm
D.2cm
5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G
B.G nằm giữa D và H
C.H nằm giữa D và G
D.Một kết quả khác
6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1
B.2
C.0
D.vô số
7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C.Điểm N nằm giữa A và M
D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM = IN = MN/2
C.IM + IN = MN D. IM = 2 IN
II/ TỰ LUẬN :(6 điểm)
Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b. So sánh MA và MB.
c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d. Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
KO cần , viết một đoạn thôi , mk làm bài này rùi , với lại mk thi Văn !!!
bn vào Câu hỏi khác của Nguyễn An Khánh là tìm được rồi
c1: giải :
Gọi số tự nhiên cần tìm là ab ( a,b thuộc N , 1< a < 9 ; 0< b <9 ) tỉ số giữa ab và a + b là k.
Ta có : \(k=\frac{\overline{ab}}{a+b}=\frac{10a+b}{a+b}\le\frac{10\left(a+b\right)}{a+b}=10\)
\(k=10\Leftrightarrow b=10b\Leftrightarrow b=0\)
Vậy k lớn nhất bằng 10 khi b = 0 ; a thuộc { 1;2;...;9 }
Các số phải tìm là a0 với a là chữ số khác 0.
c2 : giải :
Gọi số tự nhiên cần tìm là ab ( a,b thuộc N , 1< a < 9 ; 0< b <9 ) tỉ số giữa ab và a + b là k.
ta có :
\(k=\frac{\overline{ab}}{a+b}=\frac{10a+b}{a+b}\)
a, Nếu b = 0 thì \(k=\frac{10a}{a}=10\)
b, Nếu \(b\ne0\) thì a + b > a + 1 và 10a + b < 10 ( a + 1 )
Khi đó ta có \(k=\frac{10a+b}{a+b}< \frac{10\left(a+1\right)}{a+1}=10\)
Vậy k lớn nhất bằng 10 khi b = 0 ; 1 < a < 9
Các số phải tìm là 10;20;30 ,..;90.
167 là 180
169 là 49