K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

rảnh thì tự trả lời đi leuleubucquaucche

19 tháng 12 2016

Trả lời rồi mới nhắn lên chứ thế mà cũng phải hỏi à?bucqua

3 tháng 5 2016

- phía B:

nằm ở vĩ độ thấp nên thuộc  khí hậu ôn đới,lạnh => mùa đông lạnh

-phía N:

 

3 tháng 5 2016

tiếp:

do có sự ảnh hưởng của ĐTH nên mùa đông ấm hơn,mùa hạ nóng

15 tháng 12 2016

SGK bài 26,27,28!

29 tháng 11 2016

Những tài nguyên khoáng sản ở Bắc Phi : dầu mỏ ,khí đốt ,phốt phát,man-gan,kim cương,

30 tháng 11 2016

- Dầu mỏ, khí đốt, than đá, kim cương, phốt phát,...

9 tháng 10 2016

  *Đặc điểm phân bố dân cư: 

-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian 

-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống. 

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương. 

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á. 

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới: 

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư… 

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.

22 tháng 12 2016
Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức
 
22 tháng 12 2016
Châu Phi là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.
 
 
27 tháng 4 2016

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực là:

a) vị trí: nằm từ Vòng cực Nam đến cực Nam

Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đẩo ven lục địa

b) khí hậu: - là "cực lạnh" của Trái Đất

- Là châu lục lạnh giá,khắc nhiệt.Nhiệt độ quanh năm dưới -10 độ C

- Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới

- Vận tốc gió trung bình:60km/h

c) địa hình: là một cao nguyên băng khổng lồ,cao trung bình 3000m

d) sinh vật: - Thực vật : ko tồn tại

- Động vật:một số loài có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt,hải cẩu,hải báo,các loài chim biển,... sống ven lục địa

đ) khoáng sản:than,sắt,đồng,dầu mỏ,khí tự nhiên,...

 

27 tháng 4 2016

Khí hậu của châu Nam Cực :

- Rất giá lạnh, đây là cực lạnh nhất của Trái Đất.

- Nhiệt độ quang năm dưới 0°C.

Giải thích :

- Vì ở đây nằm ở vùng cực Bắc nên sẽ rất ít được ánh sáng mặt Trời chiếu sáng nên sẽ có khí hậu rất lạnh và đầy băng tuyết.

- Do ở đây là nơi có  có gió bão nhất Thế giới với vận tốc là trên 60km/giờ.

Chúc bạn học tốt hihi