Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặng Khánh Duy bn ấy sử dụng phương pháp oxi hóa nhé
Hướng dẫn chi tiết:
\(C^2\) -----> \(C^4\) ( số Oxi hóa của O luôn bằng -2)
-2e
\(Fe^3\)-------> \(Fe^0\) ( số Oxi hóa của O luôn bằng -2. Các nguyên tử, phân tử luôn có số Oxi hóa bằng 0 VD Fe\(_2\) có số oxi hóa =0, O\(_2\) có số Oxi hóa bằng 0)
+ 3.2 e = 6e
BCNN ( 6; 2 ) =6
=> Hệ số của C là 3 ( 6:2=3) => ta có 3CO\(_2\) ở vế phải và 3CO ở vế trái
Vế phải có \(Fe_2\)=> ta thêm 2 vào Fe, ta được 2Fe
=> phương trình sau khi được cân bằng là
3CO + \(Fe_2O_3\) ➝ 2Fe + 3CO\(_2\)
Tham khảo nhé bạn!
Bài 1 :
Ta có :
PTKH2S = PTKH2 + PTKS
=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC
=> PTKH2S = 34 đvC
=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :
2 : 34 * 100% = 5,88%
=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :
32 : 34 * 100% = 94,12%
Bài 2 :
Ta có : PTKH2SO4 = PTKH2 + PTKS + PTKO4
=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC
=> PTKH2SO4 = 98 đvC
=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :
2 : 98 * 100% = 2,04%
=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :
32 : 98 * 100% = 32,65%
=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :
64 : 98 *100% = 65,31%
Bài 1 :
Ta có :
PTKH2S = PTKH2 + PTKS
=> PTKH2S = 2 đvC + 32 đvC
=> PTKH2S = 34 đvC
=> Tỉ số phần trăm của H trong H2S là :
2 : 34 * 100% = 5,88%
=> Tỉ số phần trăm của S trong H2S là :
32 : 34 * 100% = 94,12%
Bài 2 : PTKH2SO4 = PTKH2 + PTKS + PTKO4
=> PTKH2SO4 = 2 đvC + 32 đvC + 64 đvC
=> PTKH2SO4 = 98 đvC
=> Tỉ số phần trăm của H trong H2SO4 là :
2 : 98 * 100% = 2,04%
=> Tỉ số phần trăm của S trong H2SO4 là :
32 : 98 * 100% = 32,65%
=> Tỉ số phần trăm của O trong H2SO4 là :
64 : 98 *100% = 65,31%
làm thử, sai đừng trách =))
Khối lượng oxi trong x (g) CuSO4 :
mO = 16 . 4 . \(\frac{x}{160}\) = \(\frac{2x}{5}\) (g)
Khối lượng S trong y (g) FeSO4 :
mS = 32 . \(\frac{y}{152}\) = \(\frac{4y}{19}\) (g)
Ta có : mO = \(\frac{5}{3}\) mS
<=> \(\frac{2x}{x}\) = \(\frac{5}{3}\) . \(\frac{4y}{19}\)
<=> 6x = \(\frac{100}{19}\) . y
<=> \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{100}{114}\) = \(\frac{50}{57}\)
Vậy ....
- Vì nhóm SO4 liên kết được với 2 nguyên tử H mà H luôn có hóa trị 1
=> Nhóm SO4 có hóa trị 2
2. Vì nhóm PO4 liên kết được với 3 nguyên tử H mà H luôn có hóa trị 1
=> Nhóm PO4 có hóa trị 3
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)
Cái này chỉ xác định được hóa trị của H và nhóm SO4 thôi bn.
Còn S là tính số oxi hóa