K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Xuân : mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm

Chân : bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, v.v.

chúc các bn hok tốt !

23 tháng 11 2017

Xuân : có nghĩa mùa xuân sang mùa hè sang mùa thu rồi đến mùa đông , kế tiếp lại quay lại từ mùa xuân ( là mùa màng )

Chan : có nghĩa bàn chân để chúng ta đi ( là bộ phận cơ thể )

     Đây là tiếng việt lớp 3 ms phải

tk tớ nha

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
30 tháng 10 2018

Cụm danh từ là:

a. Những quyển sách mà mẹ tặng ấy.

b. Hai nét bút của Mã Lương

c. mặt biển nổi sóng lăn tăn

25 tháng 11 2021

a, Từ thứ 1 là nghĩa gốc, từ thứ 2 là nghĩa chuyển

b, Nét nghĩa ''mùa xuân'' (nghĩa gốc)

Mùa xuân năm nay không lạnh, hoa mai nở rất đẹp

 

4 tháng 11 2016

a ) chân : là một bộ phận của cơ thể con người dùng để đi lại .

b ) Từ chân có thể có nhiều nghĩa

VD : chân tướng , chân thực .......

17 tháng 3 2022

Từ đa nghĩa

Vì nghĩa gốc của nó là hành động di chuyển nhanh bằng 2 chân còn nghĩa chuyển thì ví dụ như là " Chiếc đồng hồ đang chạy" , thì từ "chạy" ở câu này lại là máy móc hoạt động

17 tháng 3 2022

Từ đa nghĩa, k cho mình nữa

14 tháng 12 2021

 bài 1 : hãy cho biết nghĩa của chân  trong số trường hợp sau đây

a) đau chân : chân này chân của con người ( nghĩa gốc) 

b) chân giường,chân núi : chân này là chân của giường và núi ( nghĩa chuyển )

10 tháng 11 2024

A gốc

B chuyển

24 tháng 11 2018

Vào câu hs tương tự đi có đáp án đó

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

5 tháng 8 2018

Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

5 tháng 8 2018

Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu