K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

A = {\(X\in N\) /8<X<14}

Nghĩa là x thuộc số tự nhiên 

Mà x lớn hơn 8 và bé hơn 14

Có thể viết cách khác dễ hơn 

Đây nè  : A = {9;10;11;12;13}

Ti.ck vào chữ đúng dưới câu trả lời của mk nha bn =)

26 tháng 8 2019

không phải đâu ,phải là:

\(A=\left\{x\inℕ|8< x< 14\right\}\)

------Học tốt-------

1 tháng 9 2017

a)(2;3;4;5;.....;3207

b)tap hop B la tập hợp con của tập hợp A

1 tháng 9 2017

câu 1: A= x=2 đến 3206

Câu 2: A thuộc tập hợp con của B 

18 tháng 12 2016

Cx đq thắc mắc mấy bài này

12 tháng 12 2018

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(B=\left\{3;4;5\right\}\)

\(C=\left\{1;2;3;4;5;6;7;...\right\}\)

12 tháng 12 2018

Giúp mình với 

13 tháng 12 2018

1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }

B = { 3; 4; 5 }

C = { 1; 2; 3; ... }

D = \(\varnothing\) 

G = \(\varnothing\) 

H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }

2, Ta có: E \(\subset\) C

3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G

Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E

=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:

     [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

26 tháng 8 2018

A={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,..,14}

B={10,11,12,....,18}

C={0,2,4,6,8,..,20}

26 tháng 8 2018

A = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 }

B = { 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18 }

C = { 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 }

A={1;2;3;4;5;6}

B={1;2;3;4;5}

A\(\subset\)B (A là con B)

19 tháng 6 2017

1/ Phần tử của tập hợp A là:

A = { 0;1;2;3;4;5;6}

Phần tử của tập hợp B là:

B = { 1;2;3;4;5}

2/  A = \(A\supset B\\ B\subset A\\ A\ne B\)