K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

\(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}\)

Tới đây ai cũng nghĩ là lấy \(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}\) rồi lấy \(5-\frac{8}{9}\)

Nhưng không phải :

Các bạn phải nhân chia trước và công trừ sau :

Ta có : \(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{7}.\frac{1}{5}-\frac{8}{9}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1.1}{7.1}-\frac{8}{9}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{7}-\frac{8}{9}\)

\(=\frac{1}{9}\)

30 tháng 7 2016

\(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{7}-\frac{8}{9}\)

\(=1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9}\)

10 tháng 7 2016

đề là 3x2\(\frac{1}{2}\)x =0 đúng k bn??

10 tháng 7 2016

hình như 2x ở dưới mẫu đó ^^

10 tháng 7 2016

(-2)3+22+(-1)2016 = -8+4+1=-3

10 tháng 7 2016

=> -8 + 4 + 1 = -3

30 tháng 8 2016

sao bn thi sớm thế?

30 tháng 8 2016

mk thi đc 1 tuần rồi,đề chắc chắn có 1 bài hình và bài cuối là bài khó.

7 tháng 5 2016

Có hơn 150 người gửi bài rồi !! bạn không còn cơ hội đâu

7 tháng 5 2016

có tới 19 người gửi rồi! họ là những TT.BẠn cũng đừng gắng công vô ích

16 tháng 10 2016

Ta có: 0,(63) = \(\frac{7}{11}\)

            0,6(36) = \(\frac{636-6}{990}\) = \(\frac{630}{990}\) = \(\frac{7}{11}\) 

có: \(\frac{7}{11}\) = \(\frac{7}{11}\) => 0,(63) = 0,6(36)

17 tháng 10 2016

sao lại từ 0, 6(36) lạ ra cái: \(\frac{636-6}{990}\)    ?

13 tháng 9 2016

\(B=\left\{1;8;27;....;1000000\right\}\)

\(\Rightarrow B=\left\{1^3;2^3;3^3;....;100^3\right\}\)

Nhận xét :

Các phần tử của a có dạng m3 với \(1\le m\le100\) ; m là số nguyên

=> Số phần tử của B là :

\(\left(100-1\right):1+1=100\)

Vậy B có 100 phần tử

4 tháng 11 2016

bn giải đúng r

5 tháng 5 2016

Vì |a - b| + (2a + b + 6)2 = 0

Ta có:

\(\begin{cases}a-b\ge0\\\left(2a+b+6\right)^2\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow\left|a+b\right|+\left(2a+b+6\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\begin{cases}a-b=0\\\left(2a+b+6\right)^2=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=b\\2a+b+6=0^{\left(1\right)}\end{cases}\)

Thay b = a vào (1), ta được:

\(2a+a+6=0\Rightarrow3a=-6\Rightarrow a=-2\)

Vậy a = b = -2

5 tháng 5 2016

làm gì có x

 

18 tháng 12 2016

Gọi 3 phần đó lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Theo bài ra ta có: a^3 + b^3 + c^3 = 9512

Do a;b;c tỉ lệ nghịch với 5;2;4 nên

5a = 2b = 4c

= a/ 1/5 = b/ 1/2 = c/ 1/4

=> a^3/ 1/125 = b^3/ 1/8 = c^3/ 1/64

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

a^3/ 1/125 = b^3/ 1/8 = c^3/ 1/64 = a^3+b^3+c^3/ 1/125+1/8+1/64 = 9512/ 1189/8000 = 64000 = 40^3

=> a^3 = 40^3.1/125 = 8^3; b^3 = 40^3.1/8 = 20^3; c^3 = 40^3.1/64 = 10^3

=> a = 8; b = 20; c = 10

Vậy ...

8 tháng 11 2016

mk làm theo cách cấp 1 nhé.

12 người gấp 3 người số lần là:

12:3=4 (lần)

=>Nếu 12 người làm cỏ cánh đồng dó hết:

6:4=1,5 (giờ)

Vậy .......

26 tháng 11 2016

vì số người và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch vs nhau nên ta có

6 nhân 3 chia 12 = 1,5 giờ

=> 12 người làm hết 1,5 giờ thì hết cánh đồng cỏ