K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2014

e k post đc câu trả lời thầy ơi?

1 tháng 8 2015

Cho em hỏi:

Keo Fe(OH)3   hình thành từ phản ứng sau với lượng dư FeCl3:

FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl

nếu cho các hạt keo sa lắng trong một ống hình tụ có gắn hai điện cực ở hai độ cao khác nhau thì điện cực ở phía trên âm hay dương? tại sao?

28 tháng 7 2015

Áp dụng ĐLBTKL:

mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.

số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.

Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).

Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.

27 tháng 12 2014

Bài này có hỏi độ nhớt đâu mà phải đi tính độ nhớt.

28 tháng 12 2014

Độ nhớt kí hiệu là h kia kìa c
 

24 tháng 3 2016

- Khi S02 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S02 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S02 + H20 -> H2S03, axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.

- Khí C02 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.

- Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C02...

24 tháng 3 2016

 CO2 gây hiệu ứng nhà kính 
SO2 + O2 ----> SO3, tiếp tục SO3 + H2O ---> H2SO4 
NO + O2 -----> NO2, tiếp tục NO2 + H2O +O2 -----> HNO3 
đó là những chất gây mưa axit, mưa axit làm giảm pH khiến cho nhiều loài bị chết, và chúng còn phá hủy các công trình bằng bê tông . Việc mưa axit, H2SO4 đóng vai trò thứ nhất, HNO3 đóng vai trò thứ 2

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO → NH4+ + OCN-.Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là...
Đọc tiếp

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?

câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO  NH4+ + OCN-.

Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. 

Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0560 M.

a/ Tính hằng số tốc độ ở hai nhiệt độ trên và năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

b/ Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 81oC.

  • k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 3,141.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 1,062.10-4 (s-1). k61 = 2,644.10-5 (s-1); k71 = 12,080.10-5 (s-1); Ea = 111,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 3,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 234,123 kJ/mol; k81 = 4,121.10-4 (s-1).
1
26 tháng 12 2014

k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).

Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.

16 tháng 4 2015

Từ phản ứng 2 : DeltaG2= -2,303RTLgKp,2

Từ phản ứng 3 : DeltaG3= -2,303RTLgKp,3

Từ phản ứng 1 : DeltaG1= -2,303RTLgKp,1
Mà DeltaG1DeltaG20 + DeltaG30
=> -2,303RTLgKp,1  = -2,303RTLgKp,2 -2,303RTLgKp,3
=> 
LgKp,1  LgKp,2 LgKp,3 = -4984/T + 12,04

=> (dlnKp,1)/T = d/dT(2,303(-4984/T +12,04)) = 2,303.4984/T2
=> Hiệu ứng nhiệt của phản ứng 
Delta H = 2,303.8,314.4984 = 95429 J/mol

 

 

19 tháng 4 2015

ta thấy pư(2) + pư(3) = pư (1)

=>\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o3

<=>RTlnKP1 =RTlnKp2 +RTlnKp3 

=> \(\bigtriangleup G\)o1 = 8.314 (-3149 + 5.43T) + 8.314 (-1835+6.61T) =  -41436.975 + 100.1T

=> \(\bigtriangleup\)H = -41436.975

Thầy ơi,thầy xem giúp em mấy bài này em làm sai chỗ nào mà không ra kết quả như 4 đáp án trong   đề với ạ!Em cảm ơn thầy ạ!Câu 11:Ở 239K, sau thời gian t = 4s, các hạt keo hyđroxit sắt trong nước chuyển động được quãng đường là 1,62.10-5 m, độ nhớt của hệ là 10-3 Ns/m2 . Xác định bán kính hạt keoGiải:D=S2/(2t)=(1,62.10-5)2/8=3,2805.10-11Bán kính của hạt keo là:...
Đọc tiếp

Thầy ơi,thầy xem giúp em mấy bài này em làm sai chỗ nào mà không ra kết quả như 4 đáp án trong   đề với ạ!Em cảm ơn thầy ạ!

Câu 11:Ở 239K, sau thời gian t = 4s, các hạt keo hyđroxit sắt trong nước chuyển động được quãng đường là 1,62.10-5 m, độ nhớt của hệ là 10-3 Ns/m2 . Xác định bán kính hạt keo

Giải:

D=S2/(2t)=(1,62.10-5)2/8=3,2805.10-11

Bán kính của hạt keo là:  r=(RT)/(6.pi.k.NA.D)=(8,314.239)/(6. 3,14. 10-3. 6,023.1023.3,2805.10-11)=5,34.10-9(m)


Câu 20:Tính thời gian cần thiết để hạt SiO2 bán kính 5.10-4cm lắng trong nước cất ở 250C, độ nhớt 0,01poa (=10-1N.s/m2: hệ SI), được 50cm? Biết khối lượng riêng của SiO2 là 2,6g.cm-3 và của nước là 0,982g.cm-3. (poa = dyn.s/cm2: hệ CGS)

Giải:

Tốc độ sa lắng của hạt keo là:

u=\(\frac{2\left(\rho-\rho_0\right).g}{9.\eta}.r^2=\frac{2\left(2,6-0,982\right).9,8.100}{9.0,01}.\left(5.10^{-4}\right)^2=8,809.10^{-3}\left(\frac{cm}{s}\right)\)Trong đó: g=9,8(m/s2)=9,8.100(cm/s2)

Thời gian cần thiết là: t=h/u=50/(8,809.10-3)=5675(s)=94,6(phút)

 


 Câu 13:Dùng kính siêu hiển vi đếm một keo bạc trong nước. Hệ keo đựng trong cốc nền đen có tiết diện 5.10-10 m2 , chiều cao 2,5.10-4 m. Sau khi đếm 100 lần thì thấy số hạt trung bình có trong thể tích đó là 3 hạt. Cho biết bạc có khối lượng riêng r = 10,5.103 kg/m3 và nồng độ thể tích keo bạc là 20.10-2 kg/m3. Xác định kích thước của hạt keo, giả thiết hạt keo có dạng lập phương.

(câu này em chưa nghĩ ra cách giải ạ.Mong thầy hướng dẫn giúp em).

8
25 tháng 12 2014

cau 10 c tinh độ nhơt thế nào thế. lam j có n la số hat keo trong 1 don vi the tich dau ma tinh dc

 

26 tháng 12 2014

câu 11 cậu đã nhân k chưa vậy?

21 tháng 12 2014

Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)=\(\frac{h}{2\pi}\)

=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10

12 tháng 3 2015

V1 =nRT/P1 =100.0,082.273/44 =50,88 lit

QT = -AT =nRTln(V2/V1) với V2 =0,2 m3=200lit

QT = -AT =(100.8,314.273.ln(V2/V1))/44 =7061 J

AT =-7061 J

b, Vì áp suất không thay đổi nên T2= T1V2/V=273.200/50,88 =1073 K

QP= nCP(T2-T1) = (100.37,1.(1073-273))/44 =67454,55 J

AP =-nR(T2-T1) =-(100.8,314.(1073-273))/44 = -15116,36 J

denta U = QP+ AT = 67454,55-15116,36 =52338,19 J

c, Ở điều kiện đẳng tích T2/T=P2/P1 suy ra T2 =T1.P2/P= 273.2 =546 K

 Q=nCv(T2-T1) =(100.5.4,18.(546-273))/44 =12967,5 J

A= 0

denta U= Q= 12967,5 J

13 tháng 3 2015

Gọi P1,V1 là áp suất và thể tích ban đầu

Xem CO2 là khis lí tưởng nên ta có: P1.V1=n.R.T \(\Rightarrow\)V1=n.R.T/ P1=\(\frac{100.0,082.273}{44}\)=50,88(l)

a. CO2(O\(^o\),P1,V1)    \(\rightarrow\) CO2(O\(^o\),P2,V2)

quá trinhd đẳng nhiệt có \(\Delta\)U=A+Q=0

\(\Rightarrow\)Q=-A=nRTln\(\frac{V2}{V1}\)=\(\frac{100}{44}\).8,314.273.ln\(\frac{0,2}{0,05088}\)=7061(J)

A=7061(J)

\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+P1.\(\Delta\)V=0+1,013.10\(^5\).50,88.10\(^{-3}\)=5154,1(J)

b.quá trình đẳng áp có Q=\(\Delta\)H=n.Cp.(T2-T1)=\(\frac{100}{44}\).37,1.(273.200/50,88-273)=67464,09(J)

A=-P.(V2-V1)=1,013.10\(^5\).(0,2-0,05088)=-15105,8(J)

\(\Delta\)U=Q+A=67464,09-15105,8=52358,29(J)

c.khi đẳng tích T2=T1.P2/P1=273.2,026.10\(^5\)/1,013.10\(^5\)=546(\(^oK\))

Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K

Q=n.Cv(T2-T1)=100/44.28,786.(546-273)=17860,4(J)

A=0

\(\Delta\)U=Q=17860,4(J)

\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nRT=17860,4+100/44.8,314.546=28117,3(J)

cái đề bài chỗ áp suất ban đầu là 1,013.10\(^5\)pa hả thầy?

 

10 tháng 4 2016

taifile

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;

                      Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).

                     CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)

                    Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

                     Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.

                         Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.