K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

Các bạn hãy điền vào chỗ chấm về tên của cây nhé !

NHỮNG NƠI THỰC VẬT SỐNG :

Các miền khí hậu :

Hàn đới : Cây rêu, phong lùn, địa y

Độ phong phú : khan hiếm

Ôn đới : Bạch dương , rêu, phong lùn, cây lá kim

Độ phong phú : nhiều

Nhiệt đới: Tre , cam, quýt, nho,...

Độ ngong phú : nhiều nhất

Các dạng địa hình:

Đồi núi: Lim , keo, bạc hà,,...

ĐPP : nhiều

Trung du : chè , cà phê, hồ tiêu,...

ĐPP : NHIỀU

Đồng bằng : lúa , ngô , đậu,..

đpp : nhiều

Sa mạc : Xương rồng , chà là,..

đpp : hiếm

Các môi trường sống :

Dưới nước : sen , súng, rong,....

Đpp : ít

Trên cạn : bưởi , ổi, mận, sầu siêng,...

đpp : nhiều

7 tháng 10 2018

Cảm ơn chị

5 tháng 7 2016

Bé à, câu hỏi Ngoại ngữ thì cưng sang bên môn Tiếng Anh đặt câu hỏi nhé, đây là trang Sinh sợ mọi người không giúp được ! 

5 tháng 7 2016

Dạ, E biết rồi tại e đang xem minh sinh học nên lỡ gửi câu hỏi ở đây, e đã gửi ở trang Tiếng Anh rồi

16 tháng 5 2019

-Tên cây: Cây rêu

-Môi trường sống: sống ở nơi có độ ẩm, sống ở trên cạn.

+Đặc điểm hình thái:

-Thân nhỏ, chưa phân cành, chưa có mạch dẫn

-Lá nhỏ, chưa có gân

-Rễ giả có khả năng hút nước

-Hoa chưa có, quả chưa có

+Nhóm thực vật là thực vật bậc cao

+Nhận xét: Rêu sinh sản bằng bào tử, đó là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu cùng với những thực vật khác có thân, rễ, lá phát triển hợp thành nhóm Thực vật bậc cao.

Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt.

15 tháng 5 2019

chịu

20 tháng 12 2016

Câu 1 :

1. Lựa chọn đề tài
2. Lập kế hoạch thực hiện
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
4. Thu thập số liệu, xử lí thông tin
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

 
20 tháng 12 2016

Câu 2

I. Đơn chất:

- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.

- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.

- K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al.

* Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất.

* Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.

- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.

- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim

II.Hợp chất:

VD:

-Nước: H2O Nguyên tố H và O.

-M.ăn: NaCl Nguyên tố Na và Cl.

-A.sunfuric: H2SO4Nguyên tố H, S và O.

* Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.

- Hợp chất gồm:

+ Hợp chất vô cơ:

H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....

+ Hợp chất hữu cơ:

CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường),

C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen)....

Câu 9: Trả lời:

Tên thân biến dạngĐặc điểm của thân biến dạngChức năng đối với câyVí dụ
1. Thân củThân củ nằm trên mặt đất

 

Thân củ nằm dưới mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.Củ su hào

 

Củ khoai tây

2. Thân rễNằm trong đất.

 

Lá vảy không có màu xanh.

Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nướcThân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanhDự trữ nước. Quang hợpXương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…

 

22 tháng 11 2016

1/đặc điểm chung của thực vật:

-tự tổng hợp được chất hữu cơ

-phần lớn không có khả năng di chuyển

-phản ứng chậm với các kivhs thchs từ bên ngoài

18 tháng 12 2016

hình mạng

18 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều!haha

8 tháng 7 2016

A,B,Chaha

3 tháng 5 2019

1) Cơ quan sinh sản của dương xỉ là gì?

a) Nón

b) bào tử

c) túi bào tử

d) Hoa

Mik chọn c nhé, sao các bạn chọn b chứ??? Đáp án c mới đúng mà.

3 tháng 5 2019

cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi tế bào. Chọn.c

18 tháng 5 2018

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.


Bài 2: Hãy lập bảng so sánh về vai trò của Vi khuẩn và địa y.

Lời giải. Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Vai trò

Vi khuẩn

Nấm

Địay

Có lợi

– Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

– Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa.

– Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm).

– Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua…).

– Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải…

– Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

– Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

– Làm thức ăn.

– Làm thuốc.

– Có vai trò “tiên phong mở đường” ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.

– Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực.

– Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc.

Gây hại

– Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.

– Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật).

– Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng..

– Một số nấm rất độc cho người và động vật.

18 tháng 5 2018

thanks!ok

tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậutrong nhà mà vẫn xanh tốt?Hãy tìm vài ví dụ?

Vì nó là cây ưa bóng. Cây ưa bóng là những cây sống ở những nơi có ánh sáng chiếu ít và yếu hơn, các cây này mọc những nơi bóng rợp hoặc sống dưới tán các cây khác. Các cây keo, trinh nữ, lá lốt, trầu không, hoành tinh đều là cây ưa bóng.

Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.

Các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người.