Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
Giải:
Gọi số tiền thưởng của người thứ 1, 2, 3 là a, b, c
Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và a + b = 7,2 ( triệu đồng)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{7,2}{8}=0,9\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2,7\\b=4,5\\c=6,3\end{matrix}\right.\)
Vậy người 1 có số tiền thưởng là 2,7 triệu đồng
người 2 có số tiền thưởng là 4,5 triệu đồng
người thứ 3 có số tiền thưởng là 6,3 triệu đồng
Gọi số tiền thưởngcủa ba công nhân 1, 2, 3 lần lượt là a, b, c.
Theo đề bài, ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)và a + b = 7,2 (triệu đồng)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{7,2}{8}=0,9\)
Từ \(\dfrac{a}{3}=0,9\Rightarrow a=0,9\times3=2,7\)
\(\dfrac{b}{5}=0,9\Rightarrow b=0,9\times5=4,5\)
\(\dfrac{c}{7}=0,9\Rightarrow c=0,9\times7=6,3\)
Vậy số tiền được thưởng của người thứ nhất là 2,7 triệu đồng, số tiền được thưởng của người thứ hai là 4,5 triệu đồng, số tiền được thưởng của người thứ ba là 6,3 triệu đồng.
Tổng số tiền được thưởng của cả ba người là : 2,7 + 4,5 + 6, 3 = 13,5 triệu đồng.
Bài 4
a/ \(x=\widehat{ABC};y=\widehat{ADC}\)
Ta có a//b; \(a\perp c\Rightarrow b\perp c\Rightarrow x=\widehat{ABC}=90^o\)
Xét tứ giác ABCD
\(y=\widehat{ADC}=360^o-\widehat{BAD}-\widehat{ABC}-\widehat{BCD}\) (tổng các góc trong của tứ giác = 360 độ)
\(\Rightarrow y=\widehat{ADC}=360^o-90^o-90^o-130^o=50^o\)
b/ Kéo dài n về phí B cắt AC tại D
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=180^o-\widehat{nBC}=180^o-105^o=75^o\)
Xét tg BCD có
\(\widehat{BDC}=180^o-\widehat{CBD}-\widehat{BCD}=180^o-75^o-60^o=45^o=\widehat{mAC}\)
=> Am//Bn (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì chúng // với nhau)
Bài 5
\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)
Ta có \(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{a+b}{3\left(b+c\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{a+b}{b+c}=1\Rightarrow a+b=b+c\)
\(\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{b+c}{3\left(c+a\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{b+c}{c+a}=1\Rightarrow b+c=c+a\)
\(\Rightarrow a+b=b+c=c+a\)
\(\frac{c}{3a}=\frac{a}{3b}=\frac{c+a}{3\left(a+b\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{c+a}{a+b}=1\)
Từ \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=1\) (1)
Từ \(\frac{b+c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\) (2)
Từ \(\frac{c+a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=1\) (3)
Công 2 vế của (1) (2) và (3)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=3\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=3.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow M=2018\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=\frac{2018.3}{2}=3027\)
\(3^{x+1}+3^{x+3}=810\)
\(\Leftrightarrow3^{x+1}+3^{x+1}.3^2=810\)
\(\Leftrightarrow3^{x+1}.10=810\)
\(\Leftrightarrow3^{x+1}=81=3^4\)
\(\Leftrightarrow x+1=4\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\2y+5=0\\4z-3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{5}{2}\\z=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
\(1,\\ a,A_1=\left(x-2\right)^2+5\ge5\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)
\(A_2=\left(x+1\right)^2+7\ge7\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)
\(A_3=\left(3-2x\right)^2-1\ge-1\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
\(A_4=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)
\(b,B_1=\left|x-2\right|+3\ge3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)
\(B_2=\left|x+1\right|+3\ge3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)
\(B_3=\left|2x-4\right|-3\ge-3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)
\(B_4=\left|6x+1\right|-20\ge-20\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)
Bài 1:
a: \(A_1=\left(x-2\right)^2+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
\(A_2=\left(x+1\right)^2+7\ge7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
\(A_3=\left(3-2x\right)^2-1\ge-1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)
\(A_4=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2