K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

ta thấy 1 số tự nhiên khi chia cho 6 có 6 khả năng dư:0,1,2,3,4,5,

có 6kn dư mà có 7 số

=> theo nguyên lí direchlet có ít nhất hai số có cùng số dư 

khi đó hiệu chúng sẽ chia hết cho 6

28 tháng 1 2016

Có 7 số tự nhiên

Trong đó chỉ có 2 số dư 0 và dư 1 trong phép chia cho 6 nên tồn tại 2 số có cùng số dư

Do đó hiệu 2 số này chia hết cho 6

19 tháng 3 2020

xét k=100

dễ dàng tìm được tập số có n số mà trong đó  ko có số nào là bội của số kia \(\left\{101,102,...,200\right\}\)

ta chứng minh k=101 thì bài toán đúng

ta lấy ngẫu nhiên 101 số từ  tập 200 số đã cho

\(\left\{a_1,a_2,...,a_{101}\right\}\)

ta biểu diễn 101 số này thành dạng

\(a_1=2^{x_1}.b_1;a_2=2^{x_2}.b_2\)

.....

\(a_{101}=2^{x_{101}}.b_{101}\)

zới \(x_1,x_2,...,x_{101}\)là các số tự nhiên . \(b_1,b_2,...,b_{101}\)là các số lẻ zà \(1\le b_1,b_2,...,b_{101}\) 

ta thấy rằng từ 1 đến 199 có tất cả 100 số lẻ , zì thế trong 101 số đã chọn tồn tại\(m>n\)sao cho \(b_m=b_n\). hai số này là bội của nhau

zậy k nhỏ nhất là 101 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

19 tháng 3 2020

cảm ơn nha

20 tháng 10 2015

Cậu cho từng câu hỏi 1 thôi 

3 tháng 4 2020

Gọi số thứ nhất,thứ hai và thứ ba cần tìm là x,y,z

Theo đề bài ta có : \(x:y=3:7\)hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

\(x:z=6:11\)=> \(\frac{x}{6}=\frac{z}{11}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7};\frac{x}{6}=\frac{z}{11}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{11}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{11}=k\)

=> BCNN(6k,14k,11k) = 1386

=> 462k = 1386

=> k = 3

Do đó x = 18,y = 42,z = 33

Bài 1: (1,5 điểm) Tìm xa) 5x = 125;                b) 32x = 81;c) 52x-3 – 2.52 = 52.3;Bài 2: (1,5 điểm)Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng: |a| < 5 ↔ - 5 < a < 5Bài 3: (1,5 điểm)Cho a là một số nguyên. Chứng minh rằng:a. Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.b. Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.c. Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: (1,5 điểm) Tìm x

a) 5x = 125;                b) 32x = 81;

c) 52x-3 – 2.52 = 52.3;

Bài 2: (1,5 điểm)

Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng: |a| < 5 ↔ - 5 < a < 5

Bài 3: (1,5 điểm)

Cho a là một số nguyên. Chứng minh rằng:

a. Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm?

Bài 4: (2 điểm)

Cho 31 số nguyên trong đó tổng của 5 số bất kỳ là một số dương. Chứng minh rằng tổng của 31 số đó là số dương.

Bài 5: (2 điểm)

      Cho các số tự nhiên từ 1 đến 11 được viết theo thứ tự tuỳ ý sau đó đem cộng mỗi số với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. Chứng minh rằng trong các tổng nhận được, bao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là một số chia hết cho 10.

Bài 6: (1,5 điểm)

     Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 1200. Chứng minh rằng:

a. Góc xOy = xOz = yOz

b. Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại.

0

Các nhóm chữ số tỉ lệ với 1,2,3 là: (1,2,3),(2,4,6),(3,6,9)

Mà chia hết cho 8 nên các số đó có 2 chữ số cuối chia hết cho 4

=> có tận cùng: 12,24,64,36,32,96

=> Các đó là: 312,624,264,936,132,396

Xét tiếp, ta có các số sau thỏa mãn đề bài:312,624,264,936,132,396

các nhóm chữ số tỉ lệ với 1,2,3 là : ( 1,2,3 ),(2,4,6),(3,6,9) 

mà chia hết cho 8 nên các số có 2 chữ số cuối chia hết cho 3 

có tận cùng là : 12 , 26 , 64 , 32 , 36 , 96 

các số đó là : 312 , 624 , 264 , 936 , 132 , 396 

ta thấy có số 312 , 624 , 264 , 936 , 132 , 396 thỏa mãn