K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2022

số trứng còn lại là:

60.1:3=20 (quả)

tổng số trứng còn lại sau lần bán thứ hai là:

 20+60=80 (quả)

coi số trứng còn lại sau lần bán thứ nhất là 1 đơn vị thì số trứng còn lại sau lần bán thứ hai chiếm:

1-2/7=5/7(số trứng còn lại sau lần bán thứ nhất)

số trứng còn lại sau lần bán thứ nhất là:

80:5/7=112 (quả)

coi tổng số trứng  là 1 đơn vị thì số trứng còn lại sau lần bán thứ nhất chiếm:

1-1/8=7/8 (tổng số trứng)

tổng số trứng người đó bán là:

112:7.8=128 (quả trứng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2021

Lời giải:

Lần thứ hai bán được:

$(1-\frac{1}{4})\times \frac{1}{2}=\frac{3}{8}$ (phần số trứng ban đầu)

15 quả tương ứng với:

$1-\frac{1}{4}-\frac{3}{8}=\frac{3}{8}$ (phần số trứng ban đầu)

Số trứng ban đầu là:

$15:\frac{3}{8}=40$ (quả)

 

Số quả trứng bán được là:

\(15:\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=15:\dfrac{1}{4}=60\left(quả\right)\)

21 tháng 3 2020

Số trứng người đó có trước khi bán lần ba là :

(10+1)x2=22 (quả)

Số trứng người đó có trước khi bán lần hai là :

(22+1)x2=46 (quả)

Số trứng người đó có trước khi bán lần một là :

(46+1)x2=94 (quả)

Đáp số : 94 quả trứng

18 tháng 12 2023

Nếu lần sau chỉ bán \(\dfrac{1}{3}\) số trứng, lần đần bán \(\dfrac{2}{7}\)  số trứng thì còn lại là:

35 + 3 + 2 =  40 (quả)

40 quả ứng với:

1 - \(\dfrac{2}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)  = \(\dfrac{8}{21}\) (số trứng)

Số trứng lúc đầu người đó đem bán là:

     40 : \(\dfrac{8}{21}\) = 105 (quả)

Lần một người đó bán 

    105 x \(\dfrac{2}{7}\) + 2 = 32 (quả)

Lần hai người đó bán  

    105 x  \(\dfrac{1}{3}\) + 2 = 38 (quả)

Đs...

 

16 tháng 9 2017

Dạng tính ngược từ cuối 120 quả

14 tháng 7 2015

Số trứng còn lại sau khi bán lần thứ 4 là:

1:(1-1/2)= 2(quả)

Số trứng còn lại sau khi bán lần 3 là:

(2+1/2): (1-1/2)= 5(quả)

Số trứng còn lại sau khi bán lần 2 là:

(5+1/2) : (1-1/2)= 11 ( quả)

Số trứng ban đầu mang đi bán là:

(11+1/2) : ( 1-1/2)= 23(quả)

27 tháng 1 2016

tick mình nha Trang mình tick cậu rồi

12 tháng 3 2019

Dạng tính ngược từ cuối 120 quả.

2 tháng 8 2023

Sau 2 lần người đó đã bán:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{7}{10}\left(tổng.số.trứng\right)\)

15 quả chiếm:

\(1-\dfrac{7}{10}=\dfrac{3}{10}\left(tổng.số.trứng\right)\)

Ban đầu người đó có:

\(15:\dfrac{3}{10}=50\left(quả.trứng\right)\)

28 tháng 9 2021

Gọi số trứng bà đem bán là ( a thuộc N* )

Lần thứ nhất bán: \(\frac{2}{7}a\)

Lần thứ hai bán: \(\frac{2}{9}a\) 

Theo đề bài, ta có: \(a-\frac{2}{7}a-\frac{2}{9}a=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{63}a=31\Leftrightarrow a=63\) 

Vậy: a: Lần thứ nhất: \(63\times\frac{2}{7}=18\) (quả)

            Lần thứ hai: \(63-18=45\) (quả)

         b) Lúc đầu, bà đem bán 63 quả trứng.

* P/s: Sai xin lỗi ạ;-; *

Học tốt;-;"

1 tháng 11 2015

Số quả trứng trước khi bán lần ba:               0,5 x 2 = 1 (quả)            
    Số quả trứng trước khi bán lần hai:     

 (1 + 0,5) x 2 = 3(quả)            
    Số quả trứng lúc đầu:                            

(3 + 0,5) x 2 = 7 (quả)
            Đáp số:   7 quả trứng

29 tháng 3 2015

lúc đầu người đó có 7 quả trứng

29 tháng 3 2015

Người đó có 7 quả trứng.