Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( x - 2 )2 - ( x + 4 )2 = 8
<=> x2 - 4x + 4 - ( x2 + 8x + 16 ) = 8
<=> x2 - 4x + 4 - x2 - 8x - 16 = 8
<=> -12x - 12 = 8
<=> -12x = 20
<=> x = -20/12 = -5/3
( x - 1 )3 + ( x + 1 ) - 2x3 = 8
<=> x3 - 3x2 + 3x - 1 + x + 1 - 2x3 = 8
<=> -x3 - 3x2 + 4x = 8
<=> -x3 - 3x2 + 4x - 8 = 0 ( gồi đến đây chắc đề sai :)) )
\(\left(2a+b\right)^2-\left(2a+a\right)^2\)
\(=\left(2a+b-2a-a\right)\left(2a+b+2a+a\right)\)
\(=\left(b-a\right)\left(5a+b\right)\)
\(\left(2a+b\right)^2-\left(2a+a\right)^2\)
\(=\left(2a+b\right)^2-\left(3a\right)^2\)
\(=\left(2a+b-3a\right)\left(2a+b+3a\right)\)
\(=\left(b-a\right)\left(5a+b\right)\)
thứ nhất nè =)) vì biết bthức đó đã không phụ thuộc vào biến ( do cái đề cho nói chứng minh) nếu mà k phụ thuộc thì bảo chứng minh làm gì =)). Nam k cần dùng bút vì Nam chỉ cần đọc kết quả. Với mọi x thì biểu thức trên luôn cùng bằng 1 số nào đó vì cái đề bảo cm nó không phụ thuộc. nhìn hạng tử thứ 2, 6x^2-17x+11 có nghiệm là 1 nếu ta thay 1 vào thì ta sẽ mất cái hạng tử thứ 2. thay 1 vào thì (1^2-5.1+1)(1-2)+2004=2002. vậy Nam chỉ cần thay 1 vào và đọc kết quả thôi. :))
a) ( x - 3 )3 - ( x - 3 )( x2 + 3x + 9 ) + 9( x + 1 )2 = 4
<=> x3 - 9x2 + 27x - 27 - ( x3 - 27 ) + 9( x2 + 2x + 1 ) = 4
<=> x3 - 9x2 + 27x - 27 - x3 + 27 + 9x2 + 18x + 9 = 4
<=> 45x + 9 = 4
<=> 45x = -5
<=> x = -5/45 = -1/9
b) x( x - 5 )( x + 5 ) - ( x + 2 )( x2 - 2x + 4 ) = 17
<=> x( x2 - 25 ) - ( x3 + 8 ) = 17
<=> x3 - 25x - x3 - 8 = 17
<=> -25x - 8 = 17
<=> -25x = 25
<=> x = -1
Bài 1: mình ko bik yêu cầu đề bài nên mình ko làm.
Bài 2:
a/ \(\left(2x+5\right)^2=\left(2x\right)^2+2.2x.5+5^2\)
\(=4x^2+20x+25\)
b/ \(\left(3x+4\right)^2=\left(3x\right)^2+2.3x.4+4^2\)
\(=9x^2+24x+16\)
c/\(\left(3x+5y+\frac{1}{2}\right)^2\)
Đối với bình phương của một tổng gồm ba hạng tử, ta có công thức như sau:
(a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc=a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)
\(\left(3x+5y+\frac{1}{2}\right)^2=9x^2+25y^2+\frac{1}{4}+2\left(15x+\frac{3x}{2}+\frac{5y}{2}\right)\)
Bài 3:
a/ A= x2+10x+30
A= x2+2.5x+25+5
A= x2+2.5.x+52+5
A=(x+5)2+5
Ta có (x+5)2 luôn luôn > hoặc = 0
=>(x+5)2+5 luôn luôn lớn hơn 0 (vì 5>0)
=> A luôn dương.
b/ \(B=3x^2+6x+19\\ B=\left(\sqrt{3x}\right)^2+2x.\sqrt{3}.\sqrt{3}+3+16\)
\(B=\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2+16\)
(Tương tự như câu A)
Ta có \(\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2\)luôn luôn > hoặc = 0
=> \(\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2+16\) luôn luôn > 0 (vì 16 > 0)
=> B luôn dương.
c/ \(C=4x^2+10x+32\\ C=\left(2x\right)^2+2.2x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}+\frac{103}{4}\\C=\left(2x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{103}{4} \)
(Chứng minh tương tự câu a, b)
Chúc bạn học tốt!!
mk giúp bạn bài 3 còn bài 1, 2 tự làm nha
a , A = x2 + 10x +30
= (x2 + 2 . 5 . x +52 ) +5
= (x+5)2 + 5
Vì (x+5)2 >= 0 (luôn đúng)
=> (x+5)2 + 5 luôn luôn dương
\(x^7+x^2+1=\left(x^7-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)+1\right]\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x^2-x\right)\left(x^3+1\right)+1\right]\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^5-x^4+x^2-x+1\right)\)
x7 + x2 + 1 = x7 + x6 - x6 + x5 - x5 + x4 - x4 +x3 - x3 +2x2 - x2 +x - x +1
=(x7 + x6 + x5) - (x6 +x5 +x4) + (x4 + x3 +x2) - (x3 +x2 + x) + (x2 + x +1)
=x5(x2 + x + 1) - x4(x2 + x + 1) +x2(x2 + x + 1) - x(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
=(x2 + x + 1)(x5 - x4 +x2 -x +1)
/ mình chỉ cho bạn 1 phương pháp giản đơn giản nè: với 1 đa thức như đa thức trên thì bạn lấy đa thức đó chia cho đa thức x^2 + x + 1 hoặc x^2 - x + 1 . chia xong sẽ đc 1 đa thức (nếu dư thì không đc), bạn lấy đa thức thương nhân với x^2 + x + 1 hoặc x^2 - x + 1 sẽ đc đa thức ban đầu tách ra /