![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ks cho mình nhé
A = {N,h,a,t,r,g}
vì mỗi p tử chỉ xuất hiện 1 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
\(2\in D\)
\(10\notin D\)
P/s: ở đây ko biết các số tự nhiên của D thuộc N hay N* ( nếu N* bỏ số 0 )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x\in B\left(8\right),x< 40\)
\(\Rightarrow B\left(8\right)=\left\{8;16;24;32;40;...\right\}\)
mà x < 40
\(\Rightarrow x=\left\{8;16;24;32\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M=3+3^2+...+3^8 (1)
3M=3^2+3^3+...+3^9 (2)
tru ve voi ve (2)cho (1) ta co:
3M-M=(3^2+3^3+...+3^9)-(3+3^2+...+3^8)
2M=3^9-3
M=(3^9-3):2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong phép chia , số dư phải bé hơn số chia .
Vậy số dư lớn nhất phải là 6
Giá trị của a là :
16 . 7 + 6 = 118
Vậy a bằng 118
Khi chia cho 7 thì số dư lớn nhất là 6
=>a là:16x7+6=118
P/s:...ko chắc nữa...
~~~~~~~.~~~~~~~~~~~
Số Fermat thỏa mãn các hệ thức truy hồi sau
{\displaystyle F_{n}=(F_{n}-1)^{2}+1}
{\displaystyle F_{n}=F_{0}..F_{n-1}+2}
,với {\displaystyle n\geq 1}, và
{\displaystyle F_{n}=F_{n-1}+2^{2^{n-1}}F_{0}..F_{n-2}}
{\displaystyle F_{n}=F_{n-1}^{2}-2(F_{n-2}-1)^{2}}
với {\displaystyle n\geq 2}. Mỗi hệ thức trên có thể chứng minh bằng phương pháp quy nạp. Trong đó từ hệ thức thứ hai ta có thể suy ra Định lý Goldbach rằng không có 2 số Fermat phân biệt mà ước chung của chúng lớn hơn 1. Để kiểm tra điều này, giả sử 0 ≤ i < j và Fi với Fj có chung 1 ước số a > 1. Khi đó a là ước của {\displaystyle F_{0}..F_{j-1}} và {\displaystyle F_{j}}, suy ra a cũng phải là ước của 2, mà a lớn hơn 1 nên a bằng 2. Điều này mâu thuẫn bởi mọi số Fermat là số lẻ.
Đồng thời như một kết quả tất yếu, ta tìm được cách chứng minh khác cho sự vô hạn của số nguyên tố. Với mỗi Fn, chọn một ước nguyên tố pn thì dãy {pn} tạo thành một dãy chứa vô hạn các số nguyên tố phân biệt
Tức là Fermat á hả?Nó là dạng của số nguyên tố đó!