K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

có [x-y]2=1

suy ra [x-y]mũ 2= 1 mũ 2

suy ra x-1=1

x=1+1

x=2

11 tháng 12 2021

x = 2 nha bạn

1 tháng 2 2021

hom nay co vo tap toan ko

18 tháng 12 2018

xem trên mạng nhé 

17 tháng 8 2016

Ta có a> 2 và b>2 nên a(b-2)>0 và b(a-2) >0. 
Vậy a(b-2)+b(a-2) >0 <=> 2[ab -a -b] >0 <=> ab > a+ b.

2 tháng 6 2016

xy - 3x - y = 0 
<=> x(y - 3) - y + 3 = 3 
<=> (x - 1)(y - 3) = 3 (*) 

Vì 3 là số nguyên tố nên chỉ có ước là 1 và 3 
từ (*) ta có các trường hợp sau: 

*TH1: 
{x - 1 = -1 và {y - 3 = -3 => x = 0 và y = 0 

*TH2: 
{x - 1 = 1 và {y - 3 = 3 => x = 2 và y = 6 

tóm lại có hai cặp nghiệm nguyên thỏa pt là: (0; 0) và (2; 6)

7 tháng 8 2016

b)2,5,10,17,26,...

2=12+1

5=22+1

10=32+1

17=42+1=17

.........

số thứ 100 là : 1002+1=10000+1=10001

7 tháng 8 2016

xl mik nhầm

2,5,10,17,26,...
2=1^2+1

5=2^2+1

10=3^2+1

17=4^2+1=17

.........

số thứ 100 là : 1002+1=10000+1=10001

29 tháng 6 2016

Đặt A = 19a + 5b + 1890 x c

+ Với a lẻ => a = 2k+1. Ta có:

A = 192k+1 + 5b + 1890 x c

A = 192k . 19 + (...5) + (...0)

A = (192)k . 19 + (...5)

A = (...1)k . 19 + (...5)

A = (...1) . 19 + (...5)

A = (...9) + (....5) = (....4)

+ Với a chẵn => a = 2k. Ta có:

A = 192k + 5b + 1890 x c

A = (192)k + (....5) + (...0)

A = (...1)k + (....5)

A = (...1) + (...5) = (....6)

Vậy với a lẻ thì 19a + 5b + 1890 x c có tận cùng là 4, với a chẵn thì có tận cùng là 6

Ủng hộ mk nha ^-^

6 tháng 5 2017

A=\(\frac{10^{2015}+1}{10^{2016}+1}\)=>10A=\(\frac{10.\left(10^{2015}+1\right)}{10^{2016}+1}\)\(\frac{10^{2016}+10}{10^{2016}+1}\)=\(\frac{\left(10^{2016}+1\right)+9}{10^{2016}+1}\)=\(\frac{10^{2016}+1}{10^{2016}+1}+\frac{9}{10^{2016}+1}\)=1+\(\frac{9}{10^{2016}+1}\)

B=\(\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}\)=>10B=\(\frac{10.\left(10^{2016}+1\right)}{10^{2017+1}}=\frac{10^{2017}+10}{10^{2017}+1}\)\(\frac{\left(10^{2017}+1\right)+9}{10^{2017}+1}\)=\(\frac{10^{2017}+1}{10^{2017}+1}+\frac{9}{10^{2017}+1}\)= 1+\(\frac{9}{10^{2017}+1}\)

Vì \(10^{2016}+1< 10^{17}+1\)=>\(\frac{9}{10^{2016}+1}\)>\(\frac{9}{10^{2017}+1}\)nên \(1+\frac{9}{10^{2016}+1}>1+\frac{9}{10^{2017}+1}\)=>10A>10B

Vậy A>B

7 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nhìu nhé.