Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
)Qua quá trình phản ứng ta thấy:
CO-> CO2
Fe2O3-->Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3 -->Fe2O3
NO3- -> NO2
Như vậy xét cả quá trình sắt không thay đổi số oxi hóa còn C và N có thay đổi.
C+2 ---> C+4 +2e N+5 +e --->N+4
Ta có; tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận
do đó: 2.nCO = nNO2 = 5,824/22,4=0,26 mol
nCO= 0,13(mol) -> V= 2,912L
b) Ta có CO + Fe2O3 -->hỗn hợp X (Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3) + CO2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mCO + mFe2O3 = mX + mCO2
mFe2O3 = mX + mCO2 - mCO
mà nCO = nCO2
Nên mFe2O3 = mX + 16.nCO
= 5,36 + 16.0,13 = 7,44(g)
phương trình phản ứng : mgco3---->mgo+co2
0.28(mol) <-- 0.28
koh+co2--->k2co3(muối tan)+h2o
0.2->0.2(mol)
ca(oh)2+co2--->caco3 (kết tủa)+ h20
0.08 < -- 0.08 < -- 0.08 (mol)
nkoh=0.1*2=0.2(mol)
nca(oh)2=005*2=0.1(mol)
ncaco3=8/100=0.08 (mol)
\(\Sigma\)no2=0.28(mol)
--->mmgco3=0.28*84=23.52(gam)
phương trình phản ứng : mgco3---->mgo+co2
0.28(mol) <-- 0.28
koh+co2--->k2co3(muối tan)+h2o
0.2->0.2(mol)
ca(oh)2+co2--->caco3 (kết tủa)+ h20
0.08 < -- 0.08 < -- 0.08 (mol)
nkoh=0.1*2=0.2(mol)
nca(oh)2=005*2=0.1(mol)
ncaco3=8/100=0.08 (mol)
Σno2=0.28(mol)
--->mmgco3=0.28*84=23.52(gam)
1. nCa(OH)2=15*0,01=0,15 mol
Khi sục khí CO2 vào thì kết tủa xuất hiện:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H20
Ta có: nCO2 : nCa(OH)2 = 1:1
Mà: 0,02 <= n CO2 <= 0,17 nên CO2 dư,kết tủa bị hòa tan
CaCO3 +H20 + CO2 -> Ca(HCO3)2 (tan)
Tỉ lệ là 1:1 nên kết tủa thu được nhiều nhất khi nCO2=nCa(OH)2=0,15 mol => mCaCO3=15g
* Xét khoảng 0,02 <= n CO2 <= 0,15, lúc này số mol CO2 càng tăng thì khối lượng kết tủa càng lớn => Khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi nCO2 = 0,02 mol => mCaCO3=0,02* 100 = 2g
* Xét khoảng 0,15 < n CO2 <= 0,17, lúc này số mol CO2 càng tăng thì khối lượng kết tủa càng giảm=> nCO2 có thể dư nhiều nhất là 0,17 - 0,15=0,02 mol => nCaCO3 bị hòa tan = nCO2 =0,02
=> mCaCO3 thu được khi nCO2= 0,17 mol là: 0,15 - 0,02*100 = 13g
Vậy khối lượng kết tủa thu được trong khoảng [2;15]g
Chúc bạn học tốt!
Ta có: nCO2=\(\frac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol
nBa(OH)2=0,35 mol
\(\rightarrow\) \(\frac{nCO2}{nBa\left(OH\right)2}\)>1 nên tạo ra muối Ba(HCO3)2 và BaCO3
Phản ứng:
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
0,35________0,35___0,35
BaCO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
0,15____0,15__________0,15
Sau phản ứng : nBaCO3 thu được=0,35-0,15=0,2 mol
\(\rightarrow\)\(\text{m=mBaCO3=0,2.197=39,4 gam}\)
Đáp án A
Nên khi hấp thụ CO2 vào dung dịch ban đầu thì CO2 phản ứng với OH- tạo
H C O 3 - , C O 3 2 -
Khi đó trong dung dịch Y có 0,025 mol Na2CO3, a mol K2CO3 và b mol KHCO3
Nên
Đáp án CaCO3 = 17,5 gam . Em ra kết quả vậy thì đúng rồi.
nCO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)
nCa(OH)2 =0,15.1= 0,15 (mol)
=> CO2 dư.Hòa tan 1 phần kết tủa
CO2+Ca(OH)2 ---> CaCO3+H2O (1)
CO2+CaCO3+H2O ---> Ca(HCO3)2 (2)
nCO2=nCaCO3=nCa(OH)2=0,15 (mol)
nCO2 (2) =0,2 - 0,15=0,05 (mol)
nCaCO3 (2) =nCO2=0,05 (mol)
=> nCaCO3(1)=0,15-0,05=0,1(mol)
mCaCO3 thu được = 0,1.100=10 (g)