Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c/ \(C'=\frac{1}{\frac{1}{3-2\sqrt{x}}}.\frac{1}{\frac{1}{\sqrt{3-2\sqrt{x}}}+1}=\frac{\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)^3}}{1+\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}}\)
Đặt \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=a\)
\(\Rightarrow C'=\frac{a^3}{a+1}=a^2-a+1-\frac{1}{a+1}\)
Đế C' nguyên thì a + 1 là ước của 1
\(\Rightarrow a=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{4}\left(l\right)\)
Vậy không có x.
Không biết có nhầm chỗ nào không nữa. Lam biếng kiểm tra lại quá. You kiểm tra lại hộ nhé. Thanks
a/ \(C=\left(\frac{2\sqrt{x}}{2x-5\sqrt{x}+3}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(3+\frac{2}{1-\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\left(\frac{2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\frac{5-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-5}\)
\(=\frac{1}{3-2\sqrt{x}}\)
Câu b, c tự làm nhé
Mk gợi ý nha phần còn lại bạn làm nốt nhá
\(a,\sqrt{2x-1}-\sqrt{3}=\sqrt{x^2+2x-5}-\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-4}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\sqrt{x^2+2x-5}+\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}-\frac{x+4}{\sqrt{x^2+2x-5}+\sqrt{3}}\right)=0\)
\(b,\sqrt{x\left(x^3-3x+1\right)}=\sqrt{x\left(x^3-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x^3-3x+1}-\sqrt{x^3-x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3-3x+1=x^3-x\end{cases}}\)
Câu f sai đề thì phải
\(\sqrt{x\left(x-1\right)}+\sqrt{x\left(2x-1\right)}=x\)
\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}-\sqrt{x}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x-1}+\frac{2x-2}{\sqrt{2x-1}+1}+\frac{x-1}{1+\sqrt{x}}=0\end{cases}}\)
Câu g bình lên sau đó chuyển vế và bình lên 1 lần nữa
\(h,pt\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}+6-\sqrt{4x+3}-9=0\)
Liên hợp nha bạn
Có mấy câu mk ko bít làm mong bạn thông cảm
\(A=15+12+4\sqrt{45}+12\sqrt{5}=27+24\sqrt{5}\)
\(B=\left(2\sqrt{3}+6\sqrt{3}\right).\frac{\sqrt{3}}{2}-5\sqrt{6}=\frac{8\sqrt{3}.\sqrt{3}}{2}-5\sqrt{6}=12-5\sqrt{6}\)
\(C=4\sqrt{3}+\frac{4}{\sqrt{3}}+10\sqrt{5}-\frac{10}{\sqrt{5}}=\frac{16}{\sqrt{3}}+8\sqrt{5}\)
Bài 1:
a) \(\sqrt{1-x^2}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\)\(1-x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\le1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x\right|\le1\)
b) \(\sqrt{\frac{x-2}{x-3}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2}{x-3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x>3\\x\le2\end{cases}}\)
Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)
\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\6-x\ge0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le6\end{matrix}\right.\)
=> \(1\le x\le6\)
Vậy phương trình trên có ĐKXĐ là \(1\le x\le6\) .
- Ta có :\(\sqrt{x-1}+\sqrt{6-x}=3\)
<=> \(\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{6-x}\right)^2=3^2\)
<=> \(\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}+\left(6-x\right)=9\)
<=> \(x-1+2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}+6-x=9\)
<=> \(x-1+6-x-9=-2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}\)
<=> \(-4=-2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}\)
<=> \(4=2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}\)
<=> \(4^2=\left(2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}\right)^2\)
<=> \(16=4\left(x-1\right)\left(6-x\right)\)
<=> \(4=\left(x-1\right)\left(6-x\right)\)
<=> \(4=6x-6-x^2+x\)
<=> \(4+6=7x-x^2=10\)
<=> \(-x^2+7x-10=0\)
<=> \(x^2-7x+10=0\)
<=> \(\left(x^2-2.3,5.x+3,5^2\right)-2,25=0\)
<=> \(\left(x-3,5\right)^2-1,5^2=0\)
<=> \(\left(x-3,5-1,5\right)\left(x-3,5+1,5\right)=0\)
<=> \(\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(x=\left\{2;5\right\}\)