K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đc chép mạng ko em

Dạ, không ạ !!!

~ ^_^ ~
# Tại em phải làm sơ đồ tư duy nên em chỉ cần những câu này thoy #

 

Câu 3:

Trong ăn mặc, sinh hoạt thường ngày, Bác Hồ giản dị thế nào ta hằng biết và truyền tụng. Ăn thì vẫn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc; hạt cơm vô ý rơi vãi thì nhặt bỏ vào mâm... Mặc thì, đại lễ có bộ ka-ki, ngày thường bộ bà ba mầu nâu lụa Hà Ðông, đi guốc gỗ hay dép cao-su. Tiện nghi thì rất ít, đơn sơ: giường gỗ, màn cá nhân, chiếc quạt nan, ở trong ngôi nhà gỗ cất khiêm nhường tại một góc vườn. Trên bàn làm việc, Bác không bày biện nhiều đồ, chỉ là tiện nghi tối thiểu để đọc, viết. Kể sao hết những chuyện như thế trong đời sống phong phú nhưng rất giản dị của Bác. Mỗi lần được nghe, được thấy những chuyện, những cảnh ấy, lòng chúng ta xiết bao cảm động, bởi rất tự nhiên, ta so sánh, tự vấn với cuộc sống trong xã hội, trong đó có bản thân ta.
Khi Bác nói về đường lối, chính sách, chủ trương với quần chúng cũng hết sức giản dị, dễ hiểu. Ðầu những năm 40 của thế kỷ 20, nước ta mới gây dựng phong trào cách mạng, một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ kiểu mới chưa có tiền lệ ở Ðông - Nam Á, nên bao khó khăn, phải có cách đi từ đầu, Bác nói ra đường lối, chủ trương cách mạng đó trong bài "Nhóm lửa" (01-8-1942) đoạn đầu như sau:
Lúc leo lét bắt đầu nhóm lửa,
Biết bao nhiêu là sự khó khăn?
Chỉ đìu hiu một mảy gió xuân,
Cũng lo sợ lửa khi tắt mất.
Nghi ngút khói, mặc dầu thổi quạt,
Che một bên lại tạt một bên;
Khi lửa đà chắc chắn bén lên,
Thì mưa gió, chi chi cũng cháy.
Mưa lún phún, lửa càng nóng nảy.
Gió càng cao, ngọn lửa càng cao.
Núi rừng đều bén, cháy ào ào,
Lửa nung đỏ cả giời sáng tóe.
Năm 1954, khi hòa bình được lập lại trên miền Bắc, có lần nói chuyện với bà con công giáo ở Phát Diệm, Bác nói: "Từ nay, với sự cố gắng của đồng bào, sản xuất sẽ ngày càng phát triển, phần xác ta được ấm no thì phần hồn cũng được yên vui". Những lời nói của người thể hiện quan điểm tư tưởng rất vững chắc, lập trường chính trị rất rõ ràng, song vẫn dễ đi vào lòng người, thúc đẩy mọi người hành động. Bác nói được với mọi người, hơn thế, nói được với mỗi người, bởi đó là tiếng nói chân thực, giản dị; giản dị vì trước hết là tiếng của một tấm lòng. Một lần đến thăm Indonesia, thời Tổng thống Sukarno, Chính phủ bạn dành phòng đại lễ để Bác gặp kiều bào ta. Nhưng thật bất ngờ, phòng trở nên chật vì già, trẻ, gái, trai. Việt kiều đến quá đông. Không chút do dự, Bác bước ra bãi cỏ rộng phía trước, rút dép cao-su, ngồi bệt xuống, kiều bào ta quây quần quanh Bác. Một nhà thơ Indonesia chứng kiến cảnh đó đã viết bài thơ có tựa đề (dịch) "Vẻ đẹp bên trong của viên ngọc", trong đó có những câu:
Người không thích ngồi ghế danh dự, suy tôn
Ngồi vào đó, với Người, không có nghĩa.
Về lĩnh vực văn nghệ, Bác rất giản dị ở sự nhìn nhận, đánh giá bản thân. "Ngâm thơ ta vốn không ham", ấy là lời Bác nói rõ rằng mình không lấy sáng tác văn chương làm lẽ sống, mặc dầu chúng ta biết Bác rất yêu quý nghệ thuật, quý trọng người làm nghệ thuật. Người là nhà thơ, nhà văn lớn. Bác chưa một lần nhận mình là nhà thơ, nhà văn. Có thể do Bác khiêm tốn, tự thấy mình chỉ là "người học trò nhỏ của nhà văn vĩ đại Tolstoi" (lời Bác), chưa xứng đáng danh hiệu cao quý nhà văn, nhà thơ. "Ngục trung nhật ký" gồm những bài thơ chữ Hán sáng tác trong nhà tù Tưởng Giới Thạch từ tháng 8-1942 - 9-1943, Bác viết cho Bác đọc. Ông Vũ Kỳ kể: Ðọc bản dịch thơ Bác cho Bác nghe, Bác không nói gì chỉ tủm tỉm cười. Ðánh bạo hỏi Bác, Bác nói: "Các chú quý thơ, yêu thơ Bác nên dịch thơ Bác. Nhưng dịch thế nào được thơ Bác. Chính Bác cũng không dịch được thơ Bác, giây phút đó qua rồi. Thôi thì các chú cùng Bác sáng tác vậy". Có cái hóm hỉnh, đùa vui nhưng ngẫm kỹ thì vẫn là thái độ, cách nhìn nhận mình và người rất giản dị.
Viết thơ, văn, Bác không câu nệ về đề tài, những gì có trong cuộc đời, đến như mất cái gậy, rụng chiếc răng... Người đều đưa vào thơ. Bởi cũng như C.Mác và các bậc hiền triết xưa nay, không có gì liên quan đến con người mà xa lạ với Bác. Bác cũng rất giản dị về việc lựa chọn thể loại, không nhất thiết là truyện, ký, kịch hay thơ...; thơ thì thơ luật hay thơ tự do, làm thơ luật nhưng đâu có bị khuôn vào niêm luật, dùng cả văn ngôn lẫn bạch thoại, thơ tứ tuyệt mà vẫn viết quá bốn câu... (tập “Nhật ký trong tù”). Trong truyện, kết hợp nhiều yếu tố, đưa vào cả huyền thoại, viễn tưởng chính trị (“Lời than vãn của bà Trưng Trắc”, “Con người biết mùi hun khói”...). Có thể nói, Bác viết văn, làm thơ một cách giản dị, làm chủ nghệ thuật như đã làm chủ thời gian, sinh hoạt, tiện nghi, tình thế, lịch sử... Người phá bỏ các quy phạm nghệ thuật gò bó mà chỉ giữ lại quy luật chung nhất của nghệ thuật mà thôi. Giọng điệu văn thơ cũng giản dị, chẳng thấy Bác cao đạo, đại ngôn, khẩu khí "vĩ nhân" bao giờ.
Có những bài thơ của Bác ngay cả người giàu trí tuệ, am hiểu văn hóa, văn học, vẫn chưa hiểu hết. Ðể dịch "Ngục trung nhật ký" của Bác, Viện Văn học đã tập trung những nhà Hán học uyên thâm, những nhà thơ xuất sắc do ông Nam Trân đứng đầu, thế mà dù đã cố gắng, nhưng không ít bài dịch vẫn lạc giọng nguyên tác. Không phải là nhà nghiên cứu phê bình, dịch thuật thiếu tài năng, càng không phải thiếu tình với thơ Bác, mà chỉ do thơ Bác giản dị quá, tự nhiên đến mức không ngờ; thơ là, "văn tức là người" là thế.
Còn có thể chỉ ra sự giản dị trong thơ, văn Bác ở lời, ở chữ, ở câu và nhiều chỗ khác nữa như sự giản dị có ở muôn nơi trong đời sống phong phú của Bác. Nhưng nói đến cùng giản dị, đơn giản trong cuộc sống, trong văn nghệ ... ở Bác là do cội nguồn: giản dị của cách cảm, cách nghĩ.
Nghệ sĩ Ưu tú Kim Liên, người vinh dự được nhiều lần gặp Bác, kể lại trong bữa cơm Bác mời ngày 17-7-1969, thấy Bác ăn ít quá, chị cố nài, Bác nói: "Khi Bác ăn được thì không có cái để mà ăn. Khi có cái ăn thì ăn không được". Có lẽ không cần nói gì thêm về sự trung thực, giản dị của ý nghĩ, lời nói của Bác. Một đoạn khác, khi theo Bác lên nhà sàn - chị kể: "Tôi không ngờ Bác Hồ, vị Chủ tịch nước kính yêu và vĩ đại của dân tộc, lại ở trong một gian phòng nhỏ, tiện nghi quá giản đơn, của cải chẳng có gì! Như hiểu được ý nghĩ của tôi, Bác nói giọng trầm buồn:
- Bác chẳng có gì cho cháu cả! Bác chỉ có cái thước mà lúc còn trẻ bôn ba qua các nước, Bác có nhặt được mảnh gỗ, tự tay đẽo thành một cái thước kẻ để dùng, nay Bác cho cháu để làm kỷ niệm.
Tôi cầm cái thước mà rơm rớm nước mắt vì không ngờ Bác lại sống giản dị đến thế. Tôi phát hiện trên cái thước có ghi ba chữ cái: S - N - K (Suy nghĩ kỹ). Ðến uyên thâm và vĩ đại như Bác mà khi viết và nói gì cũng phải: "Suy nghĩ kỹ" (bài “Ðóa sen hồng”, báo Văn nghệ số 16, 17 ra ngày 28-4-1990).
Tại sao Bác giản dị đến nhường ấy? Bởi con người Bác là sự kết tinh của nhiều nền văn hóa. Bác làm chủ hoàn toàn được mình về trí tuệ, tình cảm, bởi Bác sống "như trời đất của ta", hiểu được lẽ Trời Ðất, thiên mệnh, sống hòa nhịp với con người, với thời gian hiện tại nhưng lại hướng về tương lai, nghĩa là Người là biểu tượng của nhân loại ở thời kỳ "từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của Tự do

26 tháng 2 2019

Câu 1 : "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 

              Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

- Nội dung: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.

Câu 2 : 

- Luận điểm chính : là cái tựa đề " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

- Luận điểm1: "dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước"
- Lí lẽ: đó chính là truyền thống quí bau của nhân dân ta . 
- Dẫn chứng: "Từ xa xưa đến nay................cướp nước"
- Luận điểm chính : là cái tựa đề "  bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ""
- Luận điểm : "lịch sử ta....... nhân dân ta";)
- Dẫn chứng : Bà Trưng , Bà Triệu.....
- Luận điểm :" đồng bào ta ngày ......... ngày trước"
- Dẫn chứng được sắp xếp theo mô hình "từ........ đến"
\(\Rightarrow\) Bố cục mạch lạc

Nêu vấn đề ngắn gọn, rõ ràng, sinh động.
- Cách luận chứng: phong phú, toàn diện, liên tục, rành mạch, vừa khái quát vừa cụ thể.
- Cách kết thúc vấn đề: tự nhiê, hợp lý, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.
- Lời văn giọng điệu rõ ràng, dứt khoát.

Câu 3 :                     Bài làm

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Bác không chỉ đáng yêu mà còn rất đáng kính bởi Bác là người mang đến tự do cho dân tộc. Ở con người Bác ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt là lối sống giản dị. Bác mãi là tấm gương để chúng ta học tập noi theo.

Bác Hồ là người giản dị như thế nào chắc mỗi chúng ta đều biết. Trước hết Bác giản dị trong đời sống sinh hoạt. Không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay khi đã là một vị chủ tịch nước trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị: chỉ có vài ba món đơn gián, khi ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với con người Bác. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô…..là những đồ vật giản dị gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác không hề giống như những vị vua thời phong kiến, không có long bào, không có lầu son gác tía,… mà nơi ở của Bác là ngôi nhà sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những giờ làm việc căng thẳng.

           Và rất nhiều những lời nói, bài văn, bài thơ rất giản dị của Bác mà chúng ta có thể biết, sự giản dị của Bác càng làm nổi bật đời sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chúng ta phải học tập và noi theo.

Bài làm

Gợi ý lập dàn bài: 
* Mở bài: 
- Giới thiệu chung về giá trị của ca dao 
- Dẫn nhận định “ Ca dao không chỉ... một cuộc sống tốt đẹp hơn” 
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng: một số bài ca dao mà em đã được học , được 
đọc? 
*Thân bài: 
+ Giải thích nhận định: 
- Ca dao không chỉ cất lên tiếng nói yêu thương, đồng cảm, trân trọng con 
người: thể hiện lòng nhân ái, thương người như thể thương thân; xót thương cho những kiếp người khổ đau, bất hạnh; ca ngợi những giá trị chân chính, phẩm chất tốt đẹp của người nông dân. 


- Ca dao còn cất lên tiếng nói đấu tranh xã hội để vươn tới một cuộc sống 
tốt đẹp hơn: đấu tranh phê phán các thói xấu: lười biếng, khoác lác, mê tín dị 
đoan, hủ tục lạc hậu; đấu tranh giai cấp... 
+ Chứng minh nhận định: 
- Tiếng nói yêu thương, đồng cảm, trân trọng con người trong ca dao: 
Yêu thương con người: 
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” 
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước thì thương nhau cùng” 
Ca ngợi trân trọng giá trị của con người: 
Từ vẻ đẹp hình thức bên ngoài: 
“ Cổ tay em trắng như ngà 
Đôi mắt em sắc như là dao cau 
Miệng cười chúm chím hoa ngâu 
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen” 
Đến nhân cách phẩm giá bên trong: 
“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” 
Đồng cảm, xót xa trước nỗi vất vả, khổ đau bất hạnh của người dân lao 
động: 
“ Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” 
Mỗi miếng bát cơm dẻo thơm được đổi bằng bao giọt mồ hôi và nước 
mắt. Với cách nói so sánh “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” và đối lập 
“Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”, tác giả dân gian đã nhấn mạnh nỗi vất 
vả cực nhọc của người nông dân đồng thời nhắc nhơ mọi người phải biết trân 
trọng thành quả lao động của họ. 
Trong xã hội ấy, còn bao kiếp người bất hạnh, bao số phận éo le ngang 
trái, có làm mà chẳng có ăn, tha phương cầu thực, kêu than thảm thiết mà không 
ai thấu hiểu. Bằng cách nói ẩn dụ qua hình ảnh của những con vật nhỏ bé tội 
nghiệp (tằm, kiến, hạc, cuốc...), ca dao đã thể hiện rất xúc động nội dung trên: 
“ Thương thay thân phận con tằm 
Kiếm ăn được mấy mà nằm nhả tơ 
Thương thay lũ kiến li ti 
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi 
Thương thay hạc lánh đường mây 
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi 
Thương thay con cuốc giữa trời 
Dầu kêu ra máu có người nào nghe” 

 

Nhất là người phụ nữ sống trong xã hội trọng nam khinh nữ, họ không có 
quyền bình đẳng, họ bị coi rẻ, bị tước đoạt quyền sống, quyền hạnh phúc: 
“ Thân em như giếng giữa đàng 
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân” 
“ Thân em như chổi đầu hè 
Để ai hôm sớm đi về chùi chân” 
“ Thân em như trái bần trôi 
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” 
- Tiếng nói đấu tranh trong ca dao: 
Phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội: 
Phê phán thói lười biếng: 
“ Vốn tôi có máu đau hàn 
Cơm ăn thì đỡ việc làm lại đau” 
“Ăn no rồi lại nằm khoèo 
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem” 
Phê phán thói khoe khoang, khoác lác: 
“ Cậu Cai nón dấu lông gà 
Ngón tay đeo nhẫn gọi là Cậu Cai 
Ba năm được một chuyến sai 
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê” 
Phê phán thói mê tín dị đoan: 
“ Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ 
Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi” 
“Có tiền thì giữ bo bo 
Đem cho thầy bói rước lo vào mình” 
“ Tử vi xem số cho người 
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu” 
Phê phán những hủ tục lạc hậu: 
“ Mẹ em tham thúng xôi rền 
Tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng 
Em đã bảo mẹ rằng đừng 
Mẹ ấm mẹ ứ mẹ bưng ngay vào 
Bây giờ chồng thấp vợ cao 
Như đôi đũa lệch so sao cho bằng” 
“ Con cò mắc giò mà chết 
Con quạ ơ nhà mua nếp làm chay” 
Đấu tranh giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến: 
Giữa người ơ với chủ nhà: 
“Chúa trai là chùa hay lo 
Đêm nằm nghĩ việc ra cho mà làm 
Chúa gái là chúa ăn tham 
Đồng quà tấm bánh đút ngang trong buồng” 
Giữa người làm công với địa chủ : 
“ Từ nay tôi cạch đến già 
Tôi chẳng dám cấy ruộng bà nữa đâu 



Ruộng bà vừa xấu vừa sâu 
Vừa bé hạt thóc, vừa lâu đồng tiền” 
Giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị: 
“Con vua thì lại làm vua 
Con sãi ơ chùa thì quét lá đa 
Bao giờ dân nổi can qua 
Con vua thất thế lại ra quét chùa” 
“ Con ơi nhớ lấy câu này 
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” 
Giữa kẻ giàu và người nghèo: 
“ Trời sao ăn ơ chẳng cân 
Kẻ ăn không hết, người lần không ra 
Người thì mớ bảy mớ ba 
Người thì áo rách như là áo tơi” 
* Kết bài: 
- Khẳng định lại tính đúng đắn của nhận định 
- Ca dao thực sự là những viên ngọc quý, như dòng sữa mẹ ngọt ngào 
nuôi dưỡng tâm hồn con người Việt Nam. những kiếp người khổ đau, bất hạnh; ca ngợi những giá trị chân chính, phẩm 
chất tốt đẹp của người nông dân. 
- Ca dao còn cất lên tiếng nói đấu tranh xã hội để vươn tới một cuộc sống 
tốt đẹp hơn: đấu tranh phê phán các thói xấu: lười biếng, khoác lác, mê tín dị 
đoan, hủ tục lạc hậu; đấu tranh giai cấp... 
+ Chứng minh nhận định: 
- Tiếng nói yêu thương, đồng cảm, trân trọng con người trong ca dao: 
Yêu thương con người: 
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” 
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước thì thương nhau cùng” 
Ca ngợi trân trọng giá trị của con người: 
Từ vẻ đẹp hình thức bên ngoài: 
“ Cổ tay em trắng như ngà 
Đôi mắt em sắc như là dao cau 
Miệng cười chúm chím hoa ngâu 
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen” 
Đến nhân cách phẩm giá bên trong: 
“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” 
Đồng cảm, xót xa trước nỗi vất vả, khổ đau bất hạnh của người dân lao 
động: 
“ Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” 
Mỗi miếng bát cơm dẻo thơm được đổi bằng bao giọt mồ hôi và nước 
mắt. Với cách nói so sánh “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” và đối lập 
“Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”, tác giả dân gian đã nhấn mạnh nỗi vất 
vả cực nhọc của người nông dân đồng thời nhắc nhơ mọi người phải biết trân 
trọng thành quả lao động của họ. 
Trong xã hội ấy, còn bao kiếp người bất hạnh, bao số phận éo le ngang 
trái, có làm mà chẳng có ăn, tha phương cầu thực, kêu than thảm thiết mà không 
ai thấu hiểu. Bằng cách nói ẩn dụ qua hình ảnh của những con vật nhỏ bé tội 
nghiệp (tằm, kiến, hạc, cuốc...), ca dao đã thể hiện rất xúc động nội dung trên: 
“ Thương thay thân phận con tằm 
Kiếm ăn được mấy mà nằm nhả tơ 
Thương thay lũ kiến li ti 
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi 
Thương thay hạc lánh đường mây 
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi 
Thương thay con cuốc giữa trời 
Dầu kêu ra máu có người nào nghe” 

 

# Chúc bạn học tốt #

8 tháng 2 2019

cảm ơn bạn ...... <3....<3.....^.^

Câu 1: Hãy nêu ba biểu hiện của người có lòng tự trọng? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?Câu 2: Em hãy cho biết những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Để xây dựng gia đình văn hóa, bản thân em cần phải làm gì?Câu 3: Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”?Câu 4: Hãy nêu ba biểu hiện của người sống và làm việc có kế hoạch? Tại sao cần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu ba biểu hiện của người có lòng tự trọng? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

Câu 2: Em hãy cho biết những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Để xây dựng gia đình văn hóa, bản thân em cần phải làm gì?

Câu 3: Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”?

Câu 4: Hãy nêu ba biểu hiện của người sống và làm việc có kế hoạch? Tại sao cần phải sống và làm việc có kế hoạch?

Câu 5: Tình huống:

       Trong lớp em, bạn Mai học yếu môn toán, hoàn cảnh gia đình có nhiều khó khăn, bố mất sớm, mẹ ốm nằm viện. Ngoài giờ học, Mai còn phải lo việc nhà và chăm sóc mẹ ở bệnh viện.

Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ làm gì để giúp đỡ Mai?

*Những bạn nào có watppad, hãy vào link này, theo dõi và thưởng sao để ủng hộ mình và các bạn mình với nhé!!! Mình cx sẽ theo dõi và thưởng sao lại cho các bạn!!!

https://www.wattpad.com/user/sunshineichigo

1
28 tháng 2 2020

câu 1: biết nhận lỗi 

biết giữ chữ tín 

biết tự giác hoàn thành công việc không để ai chê trách nhắc nhở

ý nghĩa :

 - Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành bản thân mình. 

 câu 2 :để xây dựng gia đình văn hóa:

xây dựng kế hoạch hóa gia đình

xây dựng gia đình hòa thuận,tiến bộ,hạnh phúc.

sinh hoạt văn hóa lành mạnh

thực hiện nghĩa vụ công nhân

nuôi con khoa học,ngoan ngoãn ,học giỏi.

lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định

tham gia bảo vệ môi trường thực hiện nghĩa vụ quân sự

hoạt động từ thiện

tránh xa bài trừ các tệ nạn xã hội

lỗi sống giản dị lành mạnh chăm học chăm làm kính trọng lễ phép

gia đình giàu có chưa chắc là hạnh phúc.vì gia đình hạnh phúc thì phải yêu thương lẫn nhau ko đánh đập con cái

- Tránh được việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội.

để xây dựng gia đình văn hóa em cần phải học giỏi , chăm ngoan , nghe lời ông bà cha mẹ .

câu 3: Ý cả câuChớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà thấy e ngại, vội buông chèo phó mặc tất cả. Nghĩa bóng: Sóng cả có nghãi ẩn dụ chỉ những điều khó khăn mà chúng ta phải đương đầu trong cuộc sống

câu 4

Sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần hợp lí và khoa học

Biết lên kế hoạch và điều chính kế hoạch khi cần thiết

Quyết tâm vượt khó, kiến trì và sáng tạo thực hiện kế hoạch đề ra.

câu 5 Em sẽ giúp mai bằng cách giúp bạn học giỏi môn toán , chỉ bạn những chỗ ở môn toán bạn không hiểu hoặc thiếu sót,em cũng sẽ giúp bạn mai làm một số việc nhà để đỡ đàn cho bạn mai , ngoài ra em còn có thể kêu mọi người cùng quyên góp cho bạn mai 

Phần I : Trắc nghiệm : 2 đCâu 1:  Qua văn bản Mẹ tôi, em cảm nhận được người mẹ là người như thế nào?A, Đó là một người mẹ tuyệt vời ,có tình yêu thương con sâu nặng ,thắm thiếtB, Rất trách nhiệm với con.C, Dành hết tình thương cho con.D, Người mẹ có đức hi sinh cao cả, lớn lao .Câu 2: Thân cò tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?A. Tầng lớp thống trịB.Người...
Đọc tiếp

Phần I : Trắc nghiệm : 2 đ

Câu 1:  Qua văn bản Mẹ tôi, em cảm nhận được người mẹ là người như thế nào?

A, Đó là một người mẹ tuyệt vời ,có tình yêu thương con sâu nặng ,thắm thiết

B, Rất trách nhiệm với con.

C, Dành hết tình thương cho con.

D, Người mẹ có đức hi sinh cao cả, lớn lao .

Câu 2: Thân cò tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?

A. Tầng lớp thống trịB.Người phụ nữ
C. Người nông dânD. Những người nghèo khó

Câu 3: Về hình thức cả 2 bài “ Sông núi nước nam”,  “ Phò giá về kinh” đều:

A,  Diễn đạt ý tưởng ,lời nói chắc nịch , dung dị , không hoa mĩ.

B, Diễn đạt cô đúc , dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.

C, Có cách nói nôm na ,giản dị .

D, Diễn đạt cầu kì ,kiểu cách

Câu 4: Từ câu 2 đến câu 6 trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì?

  1. Miêu tả cảnh nghèo của mình.
  2. Không muốn tiếp đãi bạn.
  3. Qua lời thơ hóm  hỉnh trào lộng vui vui nhà thơ bày tỏ cuộc sống thanh bạch ,tâm hồn thanh cao của một nhà Nho về ở ẩn nơi quê nhà  .
  4. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc.

Phần II: Tự luận (8đ)

Câu 1:  (2đ) Chép lại theo trí nhớ hai bài ca dao – dân ca bắt đầu bằng cụm từ “thân em”. Cụm từ “thân em”  ?

Câu 2:  (2đ) Bài thơ Bánh trôi nước gồm hai lớp nghĩa :

– Nghĩa thứ nhất : Miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín

– Nghĩa thứ hai : Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.

Trong hai nghĩa trên, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?

Câu 3:  (4đ) Có bạn cho rằng: cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

0
26 tháng 1 2019

Trên tài khoản chính thức mạng xã hội Twitter của Liên đoàn Bóng đá châu Á viết: “Không thể nào tin nổi. Còn hơn cả sự kịch tính của một bộ phim hành động Hollywood. Đã có trận tứ kết của một giải đấu châu Á nào kịch tính như thế này chưa?”.

Đúng vậy, không chỉ tiêng tôi mà có lẽ hơn 90 triệu con người Việt Nam đang sống trong cảm xúc lâng lâng sau chiến thắng không tưởng của đội tuyển U23 Việt Nam trước U23 Iraq ngày 20/1 trong khuôn khổ giải U23 châu Á. Chiến thắng trên đã khơi gợi trong tôi những suy nghĩ về “tinh thần chiến đấu, tình yêu Tổ quốc”.

Cũng đã gần 10 năm, người hâm mộ Việt Nam mới có dịp được sống trong cảm giác hạnh phúc đến tột cùng như thế này. Lần này không phải trước Thái Lan mà ở một vị  thế khác, một trong bốn đội tuyển U23 xuất sắc nhất châu Á. Có lẽ cũng như tôi, chẳng ai tin rằng U23 Việt Nam sẽ làm được điều tưởng chừng như không thể.

 
 

Sau 90 phút, mọi chuyện tưởng như đã kết thúc khi U23 Iraq vươn lên dẫn 2-1 ngay đầu hiệp thứ nhất. Thế nhưng, Việt Nam lội ngược dòng dẫn 3-2 ở phút thứ 112. Dù bị Iraq gỡ hòa 3-3 ở cuối hiệp phụ thứ hai để đưa trận đấu đến loạt sút luân lưu 11 m, cuối cùng, trái tim quả cảm và đôi chân vững chãi của những chiến binh U23 Việt Nam đã làm nên lịch sử với chiến thắng 5-3.

Sau 120 phút thi đấu kịch tính và loạt sút luân lưu 11 m nghẹt thở, đội tuyển U23 Việt Nam đã đi vào lịch sử khi là đội bóng đầu tiên của Đông Nam Á lọt vào trận bán kết U23 châu Á.

Từ hôm qua đến nay, truyền thông và mạng xã hội ngập tràn màu đỏ. Những nỗi lo thường nhật biến mất khi chỉ còn một niềm tự hào và sung sướng đến tột cùng. Không tự hào sao được khi ngay cả những trang báo quốc tế cũng dành những lời khen ngợi cho U23 Việt Nam - đội bóng duy nhất của Đông Nam Á lọt vào vòng bốn đội mạnh nhất của giải U23 châu Á.

Kỳ tích lịch sử hay cú đột phá ngoạn mục, tất cả đều đúng. Và dù đã một ngày trôi qua nhưng trong tôi vẫn lâng lâng những niềm vui khó tả. Tôi cảm thấy thật may mắn khi có thể theo dõi trọn vẹn gần 150 phút thi đấu của đội tuyển bóng đá Việt Nam thứ bảy vừa rồi.

Là học sinh lại là con gái, tôi dường như chẳng có hứng thú gì với bóng đá. Nhưng không hiểu sao trận đấu này lại có một sức hút kỳ lạ đến như vậy, nó khiến tôi ngồi gần 3 tiếng để xem - điều tôi chưa từng nghĩ mình có thể.

Và rồi khi trận đấu kết thúc tôi cảm thấy thật hạnh phúc với quyết định của mình. Ba giờ đồng hồ đã đưa tôi khám phá hết hành trình đỉnh cao của bóng đá với bao cảm xúc lẫn lộn, có vui mừng, hụt hẫng và nuối tiếc, có hy vọng và hồi hộp để rồi cuối cùng òa trong niềm vui chiến thắng.

Đây có lẽ cũng là lần đầu tiên tôi cảm thấy thật sung sướng khi đội nhà ghi bàn. Và khi trận đấu kết thúc, lòng tôi vẫn như đang rạo rực bởi “men say của chiến thắng”.

Để đến bây giờ đã một ngày sau, tôi cứ ngỡ như mình vừa xem xong mà lòng không khỏi bồi hồi. Những chàng trai U23 Việt Nam, những chiến binh quả cảm, các anh đã quên đi mệt mỏi của bản thân để chiến đấu vì màu cờ sắc áo, vì niềm tin của người hâm mộ và vì chính các anh.

Sau khi trận đấu kết thúc tôi tự hỏi mình rằng: “Phải chăng tôi đã yêu bóng đá”?

26 tháng 1 2019

What?????????????????????????////

Nhất tự vi sư bán tự vi sư

 \(\rightarrow\)Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy

Ý NGHĨA :

\(\Rightarrow\)Phải tôn trọng người thầy, người cô, cô thầy như người lái đò, nếu không có thầy ( cô ) thì trên thế gian sẽ không có tri thức. Dù là nửa chữ thì thầy ( cô ) đã bỏ bao công sức dạy dỗ ta nên người.

9 tháng 12 2018

1 chữ là thầy,nửa chữ cũng là thầy

=> nói lên công lao to lớn của người thầy