K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chỉ có một số hình có tâm đối xứng bạn nhé

26 tháng 3 2020

Hình bình hành có 1 tâm đối xứng duy nhất thôi bạn. Chính là giao điểm hai đường chéo.

Bài 1: Cho △ ABC vuông ở A (AB<AC). Kẻ đường cao AH. Gọi E, N, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AC và BCa) Chứng minh : Tứ giác EHMN là hình thang cânb) Chứng minh: HE ⊥ HNc) Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia ME, MN theo thứ tự ở K và F. Chứng minh: Tứ giác AMBK là hình thoid) Chứng minh: AM, EN,BF và KC đồng quyBài 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Trên đoạn OD lấy điểm E.Kẻ CF // AE (F ϵ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho △ ABC vuông ở A (AB<AC). Kẻ đường cao AH. Gọi E, N, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AC và BC

a) Chứng minh : Tứ giác EHMN là hình thang cân

b) Chứng minh: HE ⊥ HN

c) Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia ME, MN theo thứ tự ở K và F. Chứng minh: Tứ giác AMBK là hình thoi

d) Chứng minh: AM, EN,BF và KC đồng quy

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Trên đoạn OD lấy điểm E.Kẻ CF // AE (F ϵ BD)

a) Chứng minh: Tứ giác AFCE là hình bình hành

b) Cho AF cắt BC tại M, CE cắt AD tại N. Chứng minh: M,O,N thẳng hàng

c) Lấy K đối xứng C qua E. Xác định vị trí của E trên OD để tứ giác AKDO là hình bình hành

d) Lấy I đối xứng với A qua D, lấy H đối xứng A qua B. Hình Bình hành ABCD phải có thêm điều kiện gì để I và H đối xứng với nhau qua đường thẳng AC?

MÌNH CẦN GẤP!! CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA!!! 

0
5 tháng 12 2019

Hình bn tự vẽ nhé

5 tháng 12 2019

a) Theo gt M là TĐ của BC(1)

Ta có H đối xứng vs D qua M=> M là TĐ của HD (2)

Từ (1),(2)=>BHCD là hình bình hành

b),c) mk k biết lm hjhj

27 tháng 11 2015

Hình bình hành thì có 2 trường hợp: 
- Nó là hình bình hành bình thường: Không có trục đối xứng nào. 
- Nó là hình chữ nhật: Có 2 trục đối xứng (đường thẳng đi qua trung điểm của 2 cạnh đối diện).

18 tháng 11 2019

Tự vẽ hình 

a) Ta có: AB = CD  (cạnh hình thoi)

BE = DG (g.t)

=> AB + BE = CD + DG hay AE = CG (cmt)

Xét tam giác AHE  và tam giác CFG ta có:

AE=CG

HAE  = FCG (cùng bù vs BAD = DCB)

AH=CF (gt)

Do đó tam giác AHE = tam giác CFG (c.g.c) => HE = FG 

Do đó EFGH là cạnh bình hành (đpcm)

b) Nối E vs G 

Xét tam giác OBE và tam giác ODG ta có:

BE= DG (gt)

OBE = ODG (so le trong)

OB = OD ( tính chất đường chéo của hình thoi ABCD)

=> tam giác OBE = tam giác ODG (c.g.c) => OBE = ODG 

Mà DOG + GOB = 180o ⇒ ba điểm G, O, E thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ta có H, O, F thẳng hàng.

Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.

c) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ HE = EF

\(\Leftrightarrow\Delta HAE=\Delta EBF\left(c.c.c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EBF}=\widehat{EDA}\left(đv\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EAD}\) mà \(\widehat{HAE}+\widehat{EAD=180^O\left(kb\right)}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAE}=\widehat{EAD}=90^O\)

⇔ Hình thoi ABCD có 1 góc vuông

⇔ ABCD là hình vuông.

Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông thì hình bình hành EFGH trở thành hình thoi.

16 tháng 12 2020

a) Ta có AB = CD (cạnh hình thoi)

BE = DG (gt)

⇒ AB + BE = CD + DG hay AE = CG (cmt)

Xét ΔAHE và ΔCFG có:

AE = CG

∠HAE = ∠FCG (cùng bù với ∠BAD = ∠DCB ),

AH = CF (gt)

Do đó ΔAHE = ΔCFG (c.g.c) ⇒ HE = FG

Chứng minh tương tự ta có HG = EF

Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành (các cạnh đối bằng nhau).

b) Nối E và G.

Xét ΔOBE và ΔODG có

BE = DG (gt),

∠OBE = ∠ODG (so le trong),

OB = OD ( tính chất đường chéo của hình thoi ABCD)

⇒ ΔOBE = ΔODG (c.g.c) ⇒ ∠OBE = ∠ODG

Mà ∠DOG + ∠GOB = 180o ⇒ ba điểm G, O, E thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ta có H, O, F thẳng hàng.

Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.

c) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ HE = EF

⇔ Hình thoi ABCD có 1 góc vuông

⇔ ABCD là hình vuông.

Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông thì hình bình hành EFGH trở thành hình thoi.

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Qua O kẻ đường thẳng bất kì: đường thẳng thứ nhất cắt AB tại M, cắt CD tại P, đường thẳng thứ hai cắt BC ở N, cắt AD ở Q
     à△AOMvà△COP có:
               OA = OC
               MAO^=PCO^  (hai góc so le trong)
               MOA^=POC^  (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ...

26 tháng 7 2021

bạn Kin3D ơi, bạn có thể giải chi tiết hơn được ko?