Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn minh, hiện đại nhưng Hà Nội vẫn giữ được nét truyền thống cổ kính, là một trong những nơi đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất Việt Nam.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ♫♪♫♬
Xã hội phong kiến châu Âu hình thành do:
- Người Giéc–man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô–ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
nếu đóng vai trò Đinh Tiên Hoàng,em sẽ chọn đặc kinh đô ở Hoa Lư.Vì nơi đó núi non trùng điệp.Sau lưng là rừng,trước mật là đồng bằng,xa nửa là biển cả
Tớ trả lời trong tin nhắn rồi, ko trả lời đây đâu vì ko bao h tớ trả lời để thằng su chép
Cậu mà giải hộ nó thì tớ sẽ ko giải hộ cậu một bài nào nữa
Vì Lê Hoàng muốn giữ quan hệ bình thường với Trung Quốc để tránh xảy ra xung đột sau này.
thành thị trung đại vì ở đây được buôn bán trao đổi hàng hóa với bên ngoài,lập xưởng sản xuất.còn ở lãnh địa phong kiến thì bị bóc lột chèn ép,nền kinh tế tự cung tự cấp ko trao đổi với thế giới bên ngoài
P/S:mình không chắc nha bạn
Sông Giang - ranh giới chia cắt đất nước thành 2 đang: đàng trong( từ sông Giang trở vào) và đàng ngoài( từ sông Giang trở ra).
Bạn viết ra thành một đoạn văn nhé mink viết vắn tắt
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn đánh thế giặc.
2. Sử dụng hình tượng thơ thần để tăng thêm dũng khí cho binh sĩ và làm gục ngã ý chí của giặc.
3. Tấn công quyết liệt và ngăn cản đương lui của địch
4. Phản công nhanh chóng và quyết liệt khi bị kẻ thù tấn công.
5. Xây dựng phòng tuyến vững chắc.
6. Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
Ticks cho mik vớinhé bn
- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.
- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.
- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.
Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.
Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn đã trở thành ngôn ngữ-văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ", đồng thời là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ân Độ.
Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu - một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay.
Gắn liền với đạo Hin-đu, nền văn học Hin-đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ v.v... đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Ấn Độ.
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu ; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. Những công trình kiến trúc độc đáo như thế đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở nhiều nước Đông Nam Á.
Xã hội Ấn Độ thời phong kiến :
*Ở thời kì Vương triều Gúp-ta( tồn tại từ thế kỉ IV-VI): Ấn Độ trong giai đoạn này là thời kì phục hưng và phát triển nhất cả về mặt kinh tế -xã hội và văn hóa.
-Xã hội ấm no hạnh phúc, chủ yếu người dân đều ra sức phát triển cao về những nghề thủ công, chế tạo kim hoàn,...
*Ở thời kì của Vương quốc hồi giáo Đê - li ( XII-XVI):
-Các quý tộc ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người dân Ấn Độ.
-Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.
-Mâu thuẫn giữa các quý tộc trong xã hội trở nên vô cùng căng thẳng.
*Ở thời kì Vương triều Mô-gôn( XVI-XIX):
- Xã hội đã dần tốt hơn.
+ Thực thi nhiều biện pháp xóa bỏ kì thị tôn giáo.
+Kinh tế, văn hóa phát triển, khôi phục.