Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
GỌI SỐ NU CỦA GEN B LÀ N1,CỦA GEN D LÀ N2
SỐ PHÂN TỬ NƯỚC GIẢI PHÓNG CỦA GEN B LÀ N1/6-2,CỦA GEN D LÀ N2/6-2
=>N1/6-2+N2/6-2=896<=>N1+N2=5400 (1)
SỐ LƯỢT tARN CỦA GEN B LÀ N1/6-1,GEN D LÀ N2/6-1(SỐ LƯỢT TARN BẰNG SỐ AA CẦN CUNG CẤP)
=>N1/6-1-(N2/6-1)=100<=>N1-N2=600(2)
TỪ (1)(2 ) =>N1=3000,N2=2400
m1=300X3000 >m2=300X2400
gen B:CÓ Am:Um:Gm:Xm=5:5:2:3 <=>VÀ Am+Um+Gm+Xm=3000/2 <=>CHIA TỈ LỆ CHO 2 CÓ Am=2,5Gm ;
Um=2,5Gm;
Xm=1,5Gm
<=>7,5 Gm=1500<=>Gm=200,VẬY Am=2,5X200=500=Um, Xm=300,
coi mạch 1 là mạch mã gốc
T2=A1=Um=500
T1=A2=Am=500 ,
G1=Xm=300=X2,
X1=Gm=200=G2
GEN D LÀM TƯƠNG TỰ TA ĐC Am=Um=240,Gm=Xm=360
coi mạch 1 là mạch mã gốc
A1=T2=Um=240
T1=A2=Am=240
G1=X2=Xm=360
X1=G2=Gm=360
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Theo đề bài ta có lông xám trội hoàn toàn so với lông đen
Quy ước gen: A là tính trạng lông xám, a là lông đen.
=> Kiểu hình lông xám có kiểu gen là AA hoặc Aa, Kiểu hình lông đen có kiểu gen là aa
Theo đề bài, tổng số tổ hợp giao tử thu được từ 2 phép lai là 6
6 tổ hợp = 4 tổ hợp + 2 tổ hợp
(2 giao tử x 2 giao tử) (2 giao tử x 1 giao tử)
Mà cá thể đực tham gia cả 2 phép lai => cá thể được tạo ra 2 loại giao tử => Cá thể được mang kiểu gen dị họp có kiểu hình lông xám (Aa)
Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai trong 2 phép lai, có 1 cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 loại giao tử
Phép lai 1: Cá thể cái cho 2 giao tử có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình lông xám
Phép lai 2: Cá thể cái cho 1 giao tử có kiểu gen đồng hợp, kiểu hình lông xám (AA), hoặc lông đen (aa)
b. Sơ đồ lai
Phép lai 1:
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, lông xám (Aa)
G: A,a A,a
F1: AA : 2Aa : aa (3 Lông xám: 1 lông đen)
Phép lai 2:
Trường hợp 1: Cá thể cái mang gen AA
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, lông xám (AA)
G: A,a A
F1: AA : Aa (100 lông xám)
Trường hợp 2: Cá thể cái mang gen aa
P: Chuột đực, lông xám (Aa) x Chuột cái, đen (aa)
G: A,a a
F1: Aa : aa (50% lông xám : 50% lông đen)
Bạn ơi cho mk hỏi tại sao các thể đực giao phối vs 2 cá thể khác lại tạo ra 2 giao tử?
Cá trạch được biến đổi gen ở Việt Nam có khả năng tổng hợp được loại hoocmôn sinh trưởng ở người.
Đáp án cần chọn là: A