
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Một số bài thơ nói về cảnh đẹp đất nước:
+ Bài thơ: Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
+ Bài thơ: Quê hương (Tế Hanh)
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” …
=> Các bài thơ trên đều viết về cảnh đẹp quê hương: Quê hương là những gì gần gũi, thân thuộc, thiêng liêng nhất với mỗi chúng ta. Những điều gần gũi ấy nhưng lại trở nên thật đẹp trong mắt những người con yêu quê. Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm ấm áp, sâu bền nhất, luôn hiện diện trong sâu thẳm trái tim ta và là hành trang quý giá giúp ta khôn lớn trưởng thành.

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
- Câu ca dao nói về tình cha mẹ dành cho con cái và bổn phận của con cái.
- Câu ca dao đã nêu lên công lao to lớn của cha mẹ: cha mẹ có ơn sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ con nên người và đạo làm con: phải kính trọng bố mẹ, lễ phép, yêu thương, giúp đỡ bố mẹ

Tk:
Ca dao tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo cô giáo:
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Một chữ nên thầy
Một ngày nên nghĩa
- Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
- Cơm cha, ao mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
- Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
- Tầm sư học đạo
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên
Tham khảo !
1. Tiên học lễ, hậu học văn.
2. Bán tự vi sư, nhất tự vi sư.
3. Học thầy không tày học bạn.
4. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
5. Người không học như ngọc không mài.
6. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
7. Không thầy đố mày làm nên.
8. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.
9. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
10. Ăn vóc học hay.
11. Trọng thầy mới được làm thầy.
12. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
13. Mồng một Tết cha, mồng ba Tết thầy.
14. Một kho vàng không bằng một nang chữ.
Bạn có thể chọn lọc ra nhé !

- Mẹ em đẹp như một cô tiên.
- Bạn Lan học giỏi hơn bạn Ngọc.

a + b, Nói về quê hương, cội nguồn.
c, Nói về tình yêu với quê hương.

Chúng ta phải nhớ đến ơn sinh thành của mẹ
cho dù sau này có lớn lên đi đâu về đâu cũng luôn nhớ về mẹ
và yêu thương mẹ

Những hình ảnh trong câu ca dao 1 và 2 nói lên công ơn của cha mẹ và thầy cô:
- Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nói đến những nữ tướng dũng cảm, tài ba trong thời phong kiến, người ta thường nhắc ngay đến Hai Bà Trưng. Nhưng đối với tôi, nữ tướng mà tôi ngưỡng mộ nhất là Bà Triệu - Triệu Thị Trinh.
Triệu Thị Trinh hay còn gọi là Triệu Trinh Nương sinh ngày 2 tháng 10 năm 226 tại vùng núi Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Ngay từ khi còn nhỏ, cô đã thể hiện mình là một người mạnh mẽ, thông minh và tài năng vượt trội. Đến tuổi trưởng thành, bà cùng anh là Triệu Quốc Đạt chiêu mộ trai tráng, chiêu tập nghĩa sĩ ở Quan Yên, được nhân dân khắp vùng nô nức tham gia. Từ đất Quan Yên, Bà Triệu cùng nghĩa quân vượt sông Chu đến Nghìn Nưa, rồi vượt sông Mã về Bồ Điền. Sau đó, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được các kinh thành, ấp thuộc quận Cửu Chân và một số vùng thuộc quận Giao Chỉ. Cuộc khởi nghĩa lan rộng như vũ bão và làm “Chấn động Giao Châu” lúc bấy giờ.
Năm 248, Ngô Triệu phải cử Lục Dận cùng 8 vạn quân tinh nhuệ đi dẹp khởi nghĩa Bà Triệu. Vì lực lượng nghĩa quân còn non trẻ, không đủ sức để chống lại một đội quân đông hơn mình rất nhiều. Vì vậy, trong một trận huyết chiến với giặc, trước sức mạnh của giặc và những âm mưu hiểm độc, đê hèn của chúng, Bà Triệu đã hy sinh tại núi Tùng, xã Phú Điền, huyện Hậu Lộc vào năm 248 khi mới 22 tuổi.
Bà Triệu đúng là một nữ anh hùng của nước ta với sự gan dạ, dũng cảm. Noi gương thầy, em sẽ cố gắng học thật giỏi để khi lớn lên góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh hơn.