Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3, sơn nguyên Tây Tạng .
5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
Vì lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ bởi sông ngòi chảy theo hướng TB-ĐN và vòng cung, 3/4 là đồi núi. Lãnh thổ nước ta hẹp ngang va nằm sát biển, lại thấp dần từ nội địa ra biển nên sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc.
* Vì sao các sông ngắn và dốc.
Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn và dốc.
c1
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
- Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:
+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.
+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.
c6
* Về số dân:
- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).
- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).
* Tốc độ gia tăng dân số:
- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%), giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.
- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.
- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.
- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).
Đây là ý kiến của mk
Không giống nhau bởi vì :
- Miền Bắc : chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc ; đầu mùa thì lạnh khô , cuối mùa thì lạnh ẩm ; ở miền núi có thể xuất hiện sương muối , sương gió , mưa tuyết
- Tây nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khô
- Duyên Hải Trung Bộ : có mưa lớn vào những tháng cuối năm
Không giống nhau, vì:
Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
1 Giai đoạn Tân kiến tạo
2 -đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình
+ đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta
+địa hình đồi núi thấp <1000m chiếm 85% điểm tích lãnh thổ
+đồi núi cao > 2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ
+ địa hình ĐB chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ
- địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều loại bậc kế tiếp nhau
-địa nhỉnh nước ta mang tih chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
Ảnh hưởng đến địa hình
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho quá trình phong hóa đất đá diễn ra mạnh, tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở.
Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất đai dễ bị xói mòn, quá trình xâm thực địa hình diễn ra mạnh; nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình cácxtơ độc đáo với các hang động, suối cạn, thung khô.
Ánh hường đến sông ngòi
Lượng mưa lớn làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có nhiều sông ngòi, sông nhiều nước.
Chế độ mưa theo mùa làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến theo mùa, theo sát nhịp điệu mưa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường.
Mưa lớn tập trung theo mùa làm cho quá trình xâm thực diễn ra mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.
1. Đặc điểm sông ngòi nước ta:
a.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
- Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km
- Dọc bờ biển cứ 20 km lại gặp một cửa sông
- Phần lớn các sông nhỏ, ngắn và dốc
- Những hệ thống sông lớn thường bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ. Chỉ có phần trung và hạ lưu chảy trên địa phận nước ta như sông Hồng, sông Cửu Long
- Mậ độ sông ngòi dày đặc, nhất là vùng cửa sông Hồng, cửa sông Cửu Long
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Phù hợp với hướng địa hình
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến 4 lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
- Hằng năm, sông ngòi vận chuyển 839 tỉ m3 nước cùng hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Các sông có hàm lượng phù sa rất lớn. Bình quân 1 mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn / năm
2. Ảnh hưởng của địa hình, khí hậu đến sông ngòi nước ta
a. Địa hình
Địa hình ảnh hưởng đến dòng chảy của sông ngòi thông qua nhiều yếu tố như hướng, độ dốc, đặc điểm hình thái
+ Địa hình núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nên sông ngòi nước ta phần lớn chảy qua địa hình miền núi
+ Theo hướng cấu trúc địa hình, sông ngòi nước ta có hai hướng chính là TB- ĐN và vòng cung
+ Địa hình nước ta là địa hình già được trẻ lại nên trên cùng một dòng sông có khúc chảy êm đềm, có khúc nhiều thác ghềnh sông đào lòng dữ dội. Trong vùng núi, có cả các sông trẻ đang đào lòng dữ dội, thung lũng hẹp đồng thời có cả các thung lũng già, có bãi bồi, thềm đất
+ Địa hình có sự tương phản giữa đồng bằng và miền núi nên dòng chảy sông ngòi có sự thay đổi đột ngột khi chảy từ thương lưu xuống hạ lưu
b. Khí hậu
Ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nước sông
Do nguồn cấp nước của sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc hoàn toàn vào sự phân bố mưa trong năm. Nhìn chung sông có lũ lớn vào mùa mưa và cạn vào mùa khô, nhưng do mùa mưa ở các vùng khác nhau nên thời gian lũ của các sông cũng không giống nhau. Đồng thời do sự phân hóa sâu sắc giữa mùa mưa và mùa khô nên có sự chênh lệch lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn, tháng lũ và tháng kiệt. (dẫn chứng)
Chúc em học tốt!
Câu 3:
Vì sông ngòi phụ thuộc vào địa và khí hậu mà những dãy núi của nước ta chủ yếu chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam và hướng cánh cung nên sông ngòi chạy theo 2 hướng này.
Vì sông ngòi phụ thuộc vào địa hình mà địa hình nước ta khá là dốc vì chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam nên tạo ra độ dốc từ độ dốc chảy xuống tới nơi cuối nguồn không còn có thể đủ nước để cho sông chạy nên những dòng sông thường dốc và ngắn.
Chúc bạn thi tốt!
Em tham khảo!
--
Câu 2: