K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

25 tháng 12 2020

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

9 tháng 12 2016

Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Công thức :

Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)

Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.

Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)

8 tháng 2 2017

Áp suất là lực ép gây ra trên một đơn vị diện tích.

4 tháng 12 2021

Câu 2:

\(4dm=0,4m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 12 2021

Câu 1:

Công thức: \(\)\(p=dh\)

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

h là độ cao cột chất lỏng (m)

Tham khảo:

Câu 3:

1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

PHIẾU HỌC TẬPGhép cột trái với cột phải để được nội dung đúng1. Áp suất khí quyển tác dụng2. Áp lực3. Càng xuống sâu4. Càng lên cao5. Đơn vị áp suất6. Công thức tính áp suất chất lỏng7. Công thức tính áp suất tổng quát8. Công thức tính vận tốc trung bình9. Áp suất càng tăng10. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vàoa. Khi độ lớn của áp lực càng tăng và diện tích bị ép càng...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP

Ghép cột trái với cột phải để được nội dung đúng

1. Áp suất khí quyển tác dụng

2. Áp lực

3. Càng xuống sâu

4. Càng lên cao

5. Đơn vị áp suất

6. Công thức tính áp suất chất lỏng

7. Công thức tính áp suất tổng quát

8. Công thức tính vận tốc trung bình

9. Áp suất càng tăng

10. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào

a. Khi độ lớn của áp lực càng tăng và diện tích bị ép càng nhỏ.

b. Khi độ lớn của áp lực càng giảm và diện tích càng tăng.

c. N/m2 hoặc Paxcan.

d. 

e. trọng lượng riêng của chất lỏng và độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng.

f. theo mọi phương.

g. v 

h. là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

i. p = d.h

j. áp suất chất lỏng càng tăng.

k. áp suất chất lỏng càng giảm.

l. áp suất khí quyển càng giảm.

1-_____; 2- ____; 3- ____; 4- ____; 5- ____; 6- ____; 7- _____; 8- _____;

9- _______;10- _______;

0
6 tháng 1 2022

Tham khảo

Công thức: p = dh

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

8 tháng 1 2022

Công thức:  P = d.h

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng (N/m3)

h là độ cao chất lỏng (m)

Câu 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.Câu 2 . Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bàng bao nhiêu?Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc yếu tố nào?Câu 4. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.

Câu 2 . Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bàng bao nhiêu?

Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc yếu tố nào?

Câu 4. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì p¬2 có giá trị bằng mấy lần p1

Câu 5 . Một chiếc tàu bị thủng lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

Câu 6 . Một vật nặng 3kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

0
22 tháng 12 2021

Câu a: SGK

Câu b: \(5cm=0,05m\)

Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:

\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)