Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(U=R\cdot I\)
Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow I_1=1,5I_2\)
U=R⋅IU=R⋅I
Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn
R1/R2=I2/I1=1/1,5=2/3
⇒I1=1,5.I2
U1=I1.R1=0,5.20=10(V)
U2=I2.R2=0,4.30=12(V)
Vì U1<U2 (10<12) nên mắc R1\(//\)R2 vào hiệu điện thế 10V để đèn không hỏng.
Vì R 1 mắc song song R 2 nên: U 1 = U 2 ⇔ I 1 . R 1 = I 1 . R 2
Mà I 1 = 1,5 I 2 → 1,5 I 2 . R 1 = I 2 . R 2 → 1,5 R 1 = R 2
Từ (1) ta có R 1 + R 2 = 10Ω (2)
Thay R 2 = 1,5 R 1 vào (2) ta được: R 1 + 1,5 R 1 = 10 ⇒ 2,5 R 1 = 10 ⇒ R 1 = 4Ω
⇒ R 2 = 1,5.4 = 6Ω
R 1 nối tiếp R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được R 1 . R 2 = 18 → (3)
Thay (3) vào (1), ta được: R 12 - 9 R 1 + 18 = 0
Giải phương trình, ta có: R 1 = 3Ω; R 2 = 6Ω hay R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω