Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số lần nguyên phân của mỗi tế bào là k\(\left(k\in Z^+\right)\)
Ta có: 3 tế bào thực hiện quá trình nguyên phân với tốc độ và số lần bằng nhau tạo ra các tế bào con ở thế hệ cuối cùng chứa 1152 nhiễm sắc thể đơn.
\(\Rightarrow3.2^k.24=1152\)
\(\Rightarrow2^k=\dfrac{1152}{3.24}=16\)
\(\Rightarrow k=4\)
Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 lần
Gọi a là lần nguyên phân của các tế bào đang nguyên phân có 576 cromatic ở kì giữa\(\left(a\in Z^+\right)\)
Ta có: Ở kì giữa của quá trình nguyên phân tất cả các tế bào có 576 cromatic.
\(\Rightarrow3.2^{a-1}.4n=576\)
\(\Rightarrow3.2^{a-1}.48=576\)
\(\Rightarrow2^{a-1}=\dfrac{576}{3.48}=4\)
\(\Rightarrow a-1=2\)
\(\Rightarrow a=3\)
Vậy lần nguyên phân thứ 3 của các tế bào đang nguyên phân có 576 cromatic ở kì giữa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
Ta có :
2. 2^k = 16
-> k = 3
Vậy 2 tb trên nguyên phân 3 lần
Lại có :
2 . 2n . ( 2^3 - 1 ) = 992
-> 14 . 2n = 992
-> 2n = 496 / 7 ( ko tính đc em )
Hoàn toàn mới :
2 . 2n . ( 2^3 - 2 ) = 992
-> 2n . 12 = 992
-> 2n = cũng ko chia hết :v
Câu 1: gọi số lần nguyên phân của hợp tử là k
ta có: số tế bào con hợp tử tạo ra là: 22 = 32 \(\rightarrow\)k = 5
Câu 2:
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang kiểu hình lặn để xác định kiểu gen của cá thể mang kiểu hình trội
- Cách tiến hành:
+ đem cá thể có kiểu hình trội lai với cá thể có kiểu hình lặn
+ dựa vào kết quả của phép lai để tìm kiểu gen của cá thể mang kiểu hình trội
- Kết quả
+ F1: đồng tính \(\rightarrow\) cá thể mang kiểu hình trội đồng hợp
P: AA x aa
F1: 100% Aa: trội
+ F1: phân tính \(\rightarrow\) cá thể mang kiểu hình trội dị hợp
P: Aa x aa
F1: 1Aa : 1aa
1 trội : 1 lặn
Câu 3:
- Đột biến dị bội do thừa một nhiễm sắc thể thường sẽ hay gây chết và chết sớm hơn so với đột biến ba nhiễm ở nhiễm sắc thể giới tính. Thừa nhiễm sắc thể thường dẫn đến mất cân bằng gen và gây chết còn thừa nhiễm sắc thể giới tính, chẳng hạn nhiễm sắc thể X thì những nhiễm sắc thể X dư thừa cũng sẽ bị bất hoạt nên ít gây chết hơn. Nếu thừa nhiễm sắc thể Y thì ít ảnh hưởng vì nhiễm sắc thể Y ngoài gen quy định nam tính nó chứa rất ít gen.
- Hậu quả gây chết của đột biến ba nhiễm đối với các nhiễm sắc thể thường còn phụ thuộc vào kích thước nhiễm sắc thể và loại gen trên chúng. Nhìn chung, nhiễm sắc thể càng lớn thì càng chứa nhiều gen nên sự dư thừa của chúng càng dễ làm mất cân bằng gen dẫn đến dễ gây chết hơn.