Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đc diễn ra:
- Tiết dịch vị:
+ Enzim pepsin
+ Axit clohidric
+ Dịch nhày
+ Nước
- Co bóp nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến tiết ra dịch vị
- Protêin -> Chuỗi Axit amin
* Các loại thức ăn gluxit, lipit, tinh bột đc biến đổi về mặt lí học
* Các loại thức ăn protêin đc biến đổi về mặt hóa học
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.
Muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vì trong đu đủ non có papain, chymopapain và peptidase(các enzim này có khả năng phân giải protein thành các polipeptid). Mà thịt có protein là chủ yếu⇒Cho đu đủ non vào thịt sẽ mềm hơn.
Thịt được cấu tạo chủ yếu từ protien khá chắc . Tuy nhiên nó có thể bị phân giải bởi các enzym papain có trong đu đủ xanh do vậy khi nấu thịt thường cho đu đủ non và xanh
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
* Tiêu hóa trong khoang miệng :
- Biến đổi lí học : nhờ có hoạt động phối hợp của răng, lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt
-Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ
* Tiêu hóa ở dạ dày :
- Biến đổi lí học : hòa loãng , làm nhuyễn , co bóp nhào trộn thức ăn ngấm đều dịch vị
- Biến đổi hóa học : enzim pepsinôgen phân cắt protein thành các chuỗi ngắn
* Nhận xét : sự biến đổi trong khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi cơ học . Thức ăn trong khoang miệng và dạ dày được biến đổi chủ yếu là nhờ hoạt động của các enzim amilaza và pepsinôgen, có nhiệm vụ phân cắt tinh bột và protein thành đường mantôzơ và các chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin . Vậy đó chỉ là sự biến đổi về mặt cơ học còn thành phần và tính chất hóa học của các hợp chất trên không thay đổi . Ở khoang miệng và dạ dày chứa đầy đủ các bộ phận để thực hiện chức năng biến đổi cơ học hơn biến đổi hóa học, việc biến đổi các hợp chất trên sẽ làm cho phản ứng chuyển hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non dễ dàng , nhanh chóng hơn.
Chúc bạn thi tốt !!!!!!
Khoang miệng :-Biến đổi lí học :hoạt động nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, làm mềm ,tạo viên thức ăn.
-Biến đổi hóa học: tinh bột <chín> được tác dụng với Enzim có trong nước bọt---->Đường matôzơ
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
Câu 1: Trả lời:
Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.
Câu 2: Trả lời:
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim
*Khoang miệng: có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
- Có sự nhai và nghiền, nhào trộn thức ăn.
- Gluxit được biến đổi 1 phần nhờ Enzim amylase.
- Protein giữ nguyên.
- Lipit giữ nguyên.
*Dạ dày: có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
- Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn.
- Gluxit được biến đổi 1 phần nhờ Enzim amylase.
- Protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin.
- Lipit giữ nguyên.
*Ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
- Gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ Enzim.
- Protein → tạo thành các acid amin.
- Lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid.
(Tham khảo)