K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

Câu 1:

a) Gọi CTHH là Nax(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times I=y\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=2;y=1\)

Vậy CTHH là Na2SO4

b) Gọi CTHH là: SxOy

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times VI=y\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{VI}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH là SO3

21 tháng 12 2018

Câu 3:

4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2AlCl3

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối...
Đọc tiếp

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra

2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này

3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt  32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y

a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng

b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1

1
19 tháng 11 2019

Bài 1:

a.\(\text{ 2Na+2H2O→2NaOH+H2}\)

Tỉ lệ: 2:2:2:1

b. \(\text{Na2CO3+2HCl→2NaCl+H2O+CO2}\)

Tỉ lệ: 1:2:2:1:1

c. \(\text{4P+5O2→2P2O5}\)

Tỉ lệ: 4:5:2

Bài 2:

a. \(\text{2Al+6HCl→2AlCl3+3H2}\)

Công thức khối lượng:

mAl+mHCl=mAlCl3+mH2

b. Theo công thức trên:

\(\text{mAl+2,8=6,8+0,2.2}\)

\(\Rightarrow\)mAl=4,4g

19 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/z6HW440.jpg
BÀI TẬP Dạng bài tính theo công thức hoá học Bài 1: Một oxit có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố là: 70% Fe; 30% O. Xác định công thức oxit. Bài 2: Một oxit của nguyên tố X có hoá trị V chứa 43,66% theo khối lượng nguyên tố đó. Xác định công thức oxit đó. Bài 3: Hợp chất X chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ về khối lượng lần lượt là: 40%; 12%; 48%. Tìm công thức phân tử...
Đọc tiếp

BÀI TẬP Dạng bài tính theo công thức hoá học

Bài 1: Một oxit có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố là: 70% Fe; 30% O. Xác định công thức oxit. Bài 2: Một oxit của nguyên tố X có hoá trị V chứa 43,66% theo khối lượng nguyên tố đó. Xác định công thức oxit đó. Bài 3: Hợp chất X chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ về khối lượng lần lượt là: 40%; 12%; 48%. Tìm công thức phân tử của X. Dạng bài tập tính theo phương trình

Bài 4: Khử 8 gam CuO bằng khí H2. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuO + H2 ----> Cu + H2O

a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.

b) Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.

c) Tính khối lượng CuO thu được.

( Cho nguyên tử khối: Cu = 64; O = 16; H = 1)

Bài 5: Cho 6,5 gam kẽm (Zn) phản ứng với axit clohiđric (HCl) theo sơ đồ sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2

a) Lập phương trình phản ứng hoá học xảy ra.

b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.

c) Tính khối lượng axit HCl cần dùng.

d) Tính khối lượng ZnCl2 thu được

(Cho nguyên tử khối: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)

Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh (S) cần dùng 5,6 lít khí Oxi (O2) (đktc). Phản ứng xảy ra theo sơ đồ: S + O2 ---> SO2

a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.

b) Tính khối lượng S cần dùng.

c) Tính thể tích khí SO thu được (đktc)

(Cho nguyên tử khối: S = 32; O = 16)

4
10 tháng 2 2020

Bạn đăng lần lượt từng bài ra nha

Anh nghĩ bạn đăng tầm cỡ 5 bài 1 lượt là tối đa.

Còn nhiều hơn thì không nên, đăng từng bài thì nó lại loãng quá em ạ!

Dạng 1: Cân bằng phương trình hóa học Bài 1: Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: P + O2 ---> P2O5 CaCO3 + HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O FeCl2 + NaOH ---> Fe(OH)2 + NaCl FexOy + CO ---> Fe + CO2 Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng: a. Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2 b. P + O2 - - -> P2O5 ...
Đọc tiếp

Dạng 1: Cân bằng phương trình hóa học

Bài 1: Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:

  1. P + O2 ---> P2O5

  2. CaCO3 + HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O

  3. FeCl2 + NaOH ---> Fe(OH)2 + NaCl

  4. FexOy + CO ---> Fe + CO2

Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng:

a. Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2

b. P + O2 - - -> P2O5

c. C2H6 + ? - - -> CO2 + H2O

d. FexOy + CO ----> ? + CO2

Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau:

a. Al + O2 --> Al2O3; b. CH4 + O2 --> CO2 + H2O

c. Mg + HCl --> MgCl2 + H2↑ d. KNO3--> KNO2 + O2

Dạng 2: Tính toán theo phương trình hóa học

Bài 1:Trong một buổi thực hành thí nghiệm, giáo viên đó yêu cầu các học sinh còn lấy 6 gam kim loại magiê sau đó cho vào dung dịch axit clohiđric (HCl) lấy dư đến khi magiê tan hết thu được magiê clorua (MgCl2)và khí hiđrô. Em hãy giúp các bạn ấy :

a) Viết phương trình hóa học cho phản ứng trên.

b) Tính thể tích hiđrô thu được( ở đktc)

c) Nếu đem đốt toàn bộ lượng khí hiđrô sinh ra ở trên trong bình chứa 4,48l khí oxi (ĐKTC) thì khối lượng nước thu được là bao nhiêu?

( Cho H =1; O = 16; Mg = 24; Ca = 40; S = 32; Cu = 64; Cl = 35,5; Na = 23; C = 12)

Bài 2: Nếu có 2,6g kẽm tham gia phản ứng theo sơ đồ hóa học sau:

Zn + HCl - - - > ZnCl2 + H2

a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ?

b. Tính số gam muối ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.

( Zn = 65, Cl = 35,5; H = 1; C = 12; O= 16)

Bài 3: Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl thu được kẽm clorua ( ZnCl2 ) và khí hiđro.

a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc ?

b. Tính khối lượng HCl đó tham gia phản ứng?


1
18 tháng 3 2020

Dạng 1: Cân bằng phương trình hóa học

Bài 1: Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:

  1. 4P + 5O2 ---> 2P2O5

  2. CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O

  3. FeCl2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaCl

  4. FexOy + yCO ---> xFe + yCO2

Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng:

a. Fe + 2HCl - - -> FeCl2 + H2

tỉ lệ: 1:2;1:1

b. 4P + 5O2 - - -> 2P2O5

Tỉ lệ:4:5:2

c. C2H6 + 7/2O2 - - -> 2CO2 + 3H2O

tỉ lệ: 2:3,5:2:3

d. FexOy + yCO ----> xFe+ yCO2

tỉ lệ: 1:y:x:y

Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau:

a. 4Al + 3O2 --> 2Al2O3; b. CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O

c. Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2↑ d. 2KNO3--> 2KNO2 + O2

Dạng 2: Tính toán theo phương trình hóa học

Bài 1:

a) Mg+2HCl---->MgCl2+H2

b) \(n_{Mg}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Mg}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c)\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2}\left(\frac{0,25}{2}\right)< n_{O2}\left(\frac{0,2}{1}\right)\Rightarrow O2dư\)

\(n_{H2O}=n_{H2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

Bài 2

Zn + 2HCl - - - > ZnCl2 + H2

\(n_{Zn}=\frac{2,6}{65}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Zn}=0,04\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

b)\(n_{ZnCl2}=n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{ZnCl2}=0,02.136=2,72\left(g\right)\)

Bài 3:

a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)

n\(_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

b)\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

18 tháng 3 2020

thank

Hoá Học 8. Dạng 1: BT tính theo CTHH BT1: Tính % của các nguyên tố có trong: a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2 BT2: Lập CTHH của các chất biết: a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704% Biết M = 142g/mol b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2% Biết M = 152g/mol Dạng 2: Bài tập về PTHH BT3: Lập các PTHH sau: a. Al + ...
Đọc tiếp

Hoá Học 8.
Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

2
18 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 3 2020

Chia nhỏ ra hộ chị nha

14 tháng 12 2018

1,1. 4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3

tỉ lệ Fe : O2 : Fe2O3 = 4:3:2

2. N2 + 3H2 -----> 2NH3

tỉ lệ 1:3:2

3. Al2O3 + 6HCL -----> 2AlCl3 + 3H2O

tỉ lệ 1:6:2:3

4. 2H3PO4 + 3Ba(OH)2 -----> Ba3(PO4)2 + 6H2O

tỉ lệ 2:3:1:6

5. MnO2 + 4HCl -----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

tỉ lệ 1:4:1:1:2

6. C2H6O + 3O2 -----> 2CO2 + 3H2O

tỉ lệ 1:3:2:3

7. ☆ 2CxHy + (4x+y)O2 -----> 2xCO2 + yH2O

tỉ lệ 2:(4x+y):2x:y

8. ☆ 2CxHyOz + \(\dfrac{4x+y-2z}{2}\)O2 -----> 2xCO2 + yH2O

tỉ lệ 2:(4x+y-2z)/2:2x:y

2,

a, 4Fe + 3O2 -to-> 2Fe2O3

b, Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mFe + mO2 = mFe2O3

=>mO2 = mFe2O3 - mFe = 16 - 11,2 = 4,8 (g)

14 tháng 12 2018

Bài 1:

1. 4Fe + 3O2 ----- 2Fe2O3

Số nguyên tử Fe ÷ số phân tử O2 ÷ số phân tử Fe2O3 = 4:3:2

2. 2N2 +6 H2-------4 NH3

Số phân tử N2 : số phân tử H2 : số phân tử NH3 =2:6:4

3. Al2O3 +6 HCl ------ 2AlCl3 + 3H2O

Số phân tử Al2O3 : số phân tử HCL : Số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1:6:2:3

4. 2H3PO4 + 3Ba (OH)2 ------ Ba3 (PO4)2 + 6H2O

Số phân tử H3PO4 : số phân tử Ba (OH)2 : số phân tử Ba3 (PO4)2 : số phân tử H2O= 2:3:1:6

5. MnO2 +4 HCL -----MnCl2 + Cl2 +2 H2O

Số phân tử MnO2 : số phân tử HCl : số phân tử MnCl2 : số phân tử Cl2 : số phân tử H2O = 1:4:1:1:2

6. C2H6O + 3O2 ---- 2CO2 +3 H2O

Số phân tử C2H6O : số phân tử O2 : số phân tử CO2: số phân tử H2O = 1:3:2:3

7. CxHy + (y/4+x)O2 ------ xCO2 +y/2 H2O

Số phân tử CxHy : số phân tử O2 : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 1: y/4+x : x : y/2

8. CxHyOz +( x + y/4 - 1/2) O2 ----- xCO2 + y/2H2O

Số phân tử CxHyOz : số phân tử O2 : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 1: x+y/4-1/2 : x : y/2

Bài 2 :

a) PTHH : 4 Fe + 3O2 ----- Fe2O3

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng :

mFe +mO2 = m Fe2Fe2

11,2 + mO2= 16

=> mO2 = 4,8 g

Vậy: khối lượng của Oxi phản ứng là 4,8 g