K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4

C1: đường cơ sở ven biển không phải là căn cứ để xác định
a. chiều rộng lãnh hải của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
b. chiều rộng của lãnh hải VN
c. đường biên giới quốc gia trên biển
d. chủ quyền lãnh thổ của các quốc gia ven biển

30 tháng 3 2022

c

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : + nội thủy + lãnh hải + tiếp giáp lãnh hải + đặc quyền kinh tế + thềm lục địa  * Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở. - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là...
Đọc tiếp

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : 

+ nội thủy 

+ lãnh hải 

+ tiếp giáp lãnh hải 

+ đặc quyền kinh tế 

+ thềm lục địa 

 

* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:

- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

 - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.

- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.

-  Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.


 

1
26 tháng 10 2023

yub

Câu 19. Đặc điểm đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất và vùng trời.  B. nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam. C. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới. D. đóng vai trò cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo....
Đọc tiếp

Câu 19. Đặc điểm đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là

A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất và vùng trời.

 

B. nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

C. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới.

D. đóng vai trò cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

 

Câu 20. Ý nghĩa của vị trí địa lí nằm trọng trong một múi giờ (múi giờ thứ 7) là

A. tính toán dễ dàng đối với giờ quốc tế.

B. thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.

C. phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.

D. thuận lợi cho việc tính giờ của các địa phương.

 

Câu 21. Nhận định không đúng về đặc điểm vị trí địa lí của nước ta là

A. vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

C. tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

D. vị trí rìa đông lục địa Á- Âu quy định tính chất gió mùa của khí hậu.

 

Câu 22. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi

A. vị trí địa lí. B. vai trò của Biển Đông.

C. sự hiện diện của các khối khí. D. hướng các dãy núi.

Câu 23. Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật tự nhiên ở Việt Nam là

A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.

B. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

C. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

D. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.

 

Câu 24. Đặc điểm vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao thương với các nước trên thế giới là

A. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

B. tiếp giáp với Trung Quốc là thị trường đông dân.

C. nằm trên các tuyến đường hàng hải, đường bộ và hàng không quan trọng của thế giới.

D. nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

0
22 tháng 12 2021

Phần Hải đảo của Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ là:

    A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.                

    B. Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc.

    C. Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan.                 

    D. Nhật Bản, Đài Loan, Hải Nam.

25 tháng 2 2017

- Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á: Trung Quốc, Triêu Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và lãnh thổ Đài Loan.

- Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông, Biển Đông.

4 tháng 6 2017

Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và lãnh thổ Đài Loan.
- Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với: biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông, Biển Đông.

4 tháng 6 2017

- Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á: Trung Quốc, Triêu Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và lãnh thổ Đài Loan.

- Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông, Biển Đông.

5 tháng 6 2017

– Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2,tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin.

5 tháng 6 2017

- Tìm trên hình 24.1 vị trí các eo biển: Ma-lắc-ta, Gas-pa, Ca-li-man-ta, Ba-la-bắc, Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan, Quỳnh Châu; các vịnh biển, vịnh thái Lan, Vịnh Bắc Bộ.

- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2, tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pi-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-go-po, In-đô-nê-xi-a,Bru nây, Phi-lip-pin.

4 tháng 1 2017

Theo chiều sâu (từ mặt đất vào tâm) trái đất bị phân dị thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày trung bình là 40km, kế đến là Manti trên phát triển ở độ sâu trung bình từ 40km đến 900km. Ơ đây lại xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu trung bình 120km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120km đến 700km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động (trôi) trên quyển mềm.

Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.

5 tháng 1 2022

Câu 42. Phần hải đảo của lãnh thổ Đông Á không bao gồm

A.   Quần đảo Nhật Bản.                  B. đảo Đài Loan.        

C. đảo Hải Nam.                             D. đảo Xu-ma-tra.

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn. C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn. Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng. A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ. Câu 13. Hiện...
Đọc tiếp

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là

A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn.

C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn.

Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng.

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ.

Câu 13. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực

A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Vịnh Thái Lan.

Câu 14. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành phần tự nhiên là

A. địa hình. B. khí hậu. C. sông ngòi. D. thực vật.

Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là

A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng và thất thường.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.

C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa mưa, khô rõ rệt.

D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.

 

Câu 16. Lãnh thổ Việt Nam là nơi

A. các khối khí hoạt động tuần hoàn nhịp nhàng.

B. gió mùa hạ hoạt động quanh năm.

C. gió mùa đông hoạt động quanh năm.

D. giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.

 

Câu 17. Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước ở Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là

A. nằm ở gần khu vực xích đạo.

B. nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển Đông.

 

Câu 18. Do nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên

A. địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp.

B. khoáng sản phong phú về chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn.

C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

0