Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
a; Vì \(x\) và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: \(x.y\) = k
Hệ số tỉ lệ là: 3.12 = 36
Biểu diễn y theo \(x\)
y = \(\dfrac{36}{x}\)
b;
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 5 | 4 |
y = \(\dfrac{36}{x}\) | y = - \(\dfrac{36}{5}\) | 9 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số máy cày của 3 đội lần lượt là x,y,z
Vì số máy cày tỉ lệ nghịch với số ngày nên :
(+) x/12 = y/9= z/8
(+) y-x = 2
x/12 = y/9 = z/8 => y-x/9-12 = 2/-3
x/12 = 2/-3=> x=2/-3. 12=-8
y/9 = 2/-3 =>y = 2/-3.9=-6
z/8 = 2/-3 =>z = 2/-3.8=16/-3
a)Gọi x,y,z lần lượt là số máy của đội thứ nhất,thứ hai và thứ 3 \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)
Ta có : y - x = 2
Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch,ta có :
12x = 9y = 8z
Hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{12}}=\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{12}}=\frac{y}{\frac{1}{9}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{y-x}{\frac{1}{9}-\frac{1}{12}}=\frac{2}{\frac{1}{36}}=2\cdot36=72\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{12}}=72\\\frac{y}{\frac{1}{9}}=72\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=72\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=72:12=6\\y=72:9=8\\z=72:8=9\end{cases}}\)
Vậy : ...
b) Vì x và y là tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có : \(y=\frac{k}{x}\)(k \(\ne\)0)
Khi x = 2 thì y = 5=> \(5=\frac{k}{2}\)=> k = 2.5 = 10
Do đó y = \(\frac{10}{x}\)hay xy = 10
Vậy : ...
c) Câu đó có trong sách giáo khoa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) Vì hai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên:
\(y=\frac{a}{x}\Rightarrow a=y.x=\left(-12\right).10=-120\)
Vậy hệ số tỉ lệ a = -120
b) Ta có: \(y=\frac{a}{x}\Rightarrow y=\frac{-120}{x}\)
c) Khi x = 4:
\(y=\frac{-120}{x}\Rightarrow y=\frac{-120}{4}=-30\)
Khi x = -8:
\(y=\frac{-120}{x}\Rightarrow y=\frac{-120}{-8}=15\)
Bài 2:
a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau
=> y = k. x
=> \(k=\frac{y}{x}=\frac{-6}{3}=-2\)
b) Ta có: \(y=k.x\Rightarrow y=\left(-2\right).x\)
c) Khi x = 1: \(y=\left(-2\right).x\Rightarrow y=\left(-2\right).1=-2\)
Khi x = 2 :\(y=\left(-2\right).x\Rightarrow y=\left(-2\right).2=-4\)
Bài 3:
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
\(x_1y_1=x_2.y_2=a\)
=> \(2.y_1=5.y_2\)
=> \(\frac{y_1}{5}=\frac{y_2}{2}\Rightarrow\frac{3y_1}{15}=\frac{4y_2}{8}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{3y_1}{15}=\frac{4y_2}{8}=\frac{3y_1+4y_2}{15+8}=\frac{46}{23}=2\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=10\\y_2=4\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(a=x_1.y_1=2.10=20\)
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
\(y=\frac{a}{x}\Rightarrow y=\frac{20}{x}\)
=> \(x=\frac{20}{y}\)
b) Có: \(x=\frac{20}{y}\)
Khi y = 23 thì \(x=\frac{20}{y}=\frac{20}{23}\)
Bài 4:
Gọi số cây 3 lớp 7A, 7B,7C phải trồng lầm lượt là a,b,c (cây)
=> a + b + c = 24
a, b, c tỉ lệ với 32, 28, 36 => \(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}=\frac{a+b+c}{32+28+36}=\frac{24}{96}=\frac{1}{4}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=32.\frac{1}{4}=8\\b=28.\frac{1}{4}=7\\c=36.\frac{1}{4}=9\end{matrix}\right.\)
Vậy:.........................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 : a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx
Khi x=6x=6 thì y=4y=4 => 4 = k.6 => k=46=23k=46=23
b) Ta có : k=23k=23
Biểu diễn y theo x : y=23xy=23x
c) Thay x = 9 ,x = 15 lần lượt ta có :
y=23⋅9=6y=23⋅9=6
y=23⋅15=10y=23⋅15=10
Bài 2 :a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : y = kx
Khi x=5x=5 thì y=3y=3 => 3=k⋅53=k⋅5 => k=35k=35
b) Biểu diễn y theo x : y=35xy=35x
c) Thay x = -5,x = 10 vào y=35xy=35x ta có :
y=35⋅(−5)=−3y=35⋅(−5)=−3
y=35⋅10=6
Bài 3 : Gọi x,y,z lần lượt là số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba (x,y,z∈Z+)(x,y,z∈Z+)
Thì x - y = 2
Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :
4x = 6y = 8z
hay x14=y16=z18x14=y16=z18
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x14=y16=z18=x−y14−16=2112=24x14=y16=z18=x−y14−16=2112=24
=> x=24:4=6x=24:4=6
y=24:6=4y=24:6=4
z=24:8=3z=24:8=3
Bài 4 : Gọi số giấy vụn của ba bạn Nam,Bình,Thảo lần lượt là x,y,z(x,y,z < 37 ; x,y,z ∈∈ N*)
Theo điều kiện của đề bài ta có : x+y+z=37x+y+z=37 và 4x=6y=5z4x=6y=5z
hoặc x14=y16=z15x14=y16=z15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x14=y16=z15=x+y+z14+16+15=373760=60x14=y16=z15=x+y+z14+16+15=373760=60
=> ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩x=60⋅14=15y=60⋅16=10z=60⋅15=12{x=60⋅14=15y=60⋅16=10z=60⋅15=12
Bài 5 : Ta có : f(1)=2⋅12−5=2⋅1−5=−3f(1)=2⋅12−5=2⋅1−5=−3
f(−2)=2⋅(−2)2−5=2⋅4−5=3f(−2)=2⋅(−2)2−5=2⋅4−5=3
f(0)=2⋅0−5=0−5=−5f(0)=2⋅0−5=0−5=−5
f(2)=2⋅22−5=2⋅4−5=3f(2)=2⋅22−5=2⋅4−5=3
Bài 6 : a) Ta có : f(−2)=5−2⋅(−2)=5+4=9f(−2)=5−2⋅(−2)=5+4=9
f(−1)=5−2⋅(−1)=5+2=7f(−1)=5−2⋅(−1)=5+2=7
f(0)=5−2⋅0=5−0=5f(0)=5−2⋅0=5−0=5
f(3)=5−2⋅3=5−6=−1f(3)=5−2⋅3=5−6=−1
b) y = 5 => 5=5−2x5=5−2x => x = 0
y=3⇒3=5−2x⇒2x=5−3=2⇒x=1y=3⇒3=5−2x⇒2x=5−3=2⇒x=1
y=−1⇒y=−1=5−2x⇒2x=5+1=6⇒x=3y=−1⇒y=−1=5−2x⇒2x=5+1=6⇒x=3
Bài 7 : Giả sử với số tiền đó mua được x mét vải loại II
Khi đó,ta có : x51=giá tiền 1m vải loại Igiá tiền 1m vải loại II=10085x51=giá tiền 1m vải loại Igiá tiền 1m vải loại II=10085
hay x=51⋅10085=60(m)
Câu 1:
Hệ số tỷ lệ của $y$ đối với $x$ là: $7:-2=-3,5$
Khi $x=8$ thì $y$ nhận giá trị là: $8.(-3,5)=-28$
Câu 2:
Hệ số tỷ lệ của $y$ theo $x$: $\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}$