c y C D 1 2 m x n 2 1

Biết: \(\widehat{C1}=...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{matrix}\right.\) (tính chất tam giác cân).

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}\) (1).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=180^0-\frac{\widehat{A}}{2}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AHB\)\(AHC\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(HB=HC\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng).

c) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM+BM=AB\\AN+CN=AC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BM=CN\left(gt\right)\\AB=AC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(AM=AN.\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A.

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2019

b) Ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{2}\)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+1+2}=\frac{180^0}{6}=30^0.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{\widehat{A}}{3}=30^0\Rightarrow\widehat{A}=30^0.3=90^0\\\frac{\widehat{B}}{1}=30^0\Rightarrow\widehat{B}=30^0.1=30^0\\\frac{\widehat{C}}{2}=30^0\Rightarrow\widehat{C}=30^0.2=60^0\end{matrix}\right.\)

Vậy số đo các góc của \(\Delta ABC\) lần lượt là: \(90^0;30^0;60^0.\)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2019

phần a đâu

Vũ Minh Tuấn

7 tháng 2 2020

Bài 1:

a)  \(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{4}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{3}{4}}\)

\(A=-3+\frac{1}{\frac{7}{4}}\)

\(A=-3+\frac{4}{7}=-\frac{17}{7}\)

7 tháng 2 2020

c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(7\left(4+x\right)=4\left(7+y\right)\)

\(28+7x=28+4y\)

\(7x=4y\)

\(x=\frac{4}{7}y\)(1)

Thế (1) vào x + y = 55, ta được

\(\frac{4}{7}y+y=55\)

\(\frac{11}{7}y=55\)

\(y=35\)

\(x=55-y=55-35=15\)

29 tháng 7 2019

Bài 3 (sorry vì lười vẽ hình nha ~~)

a. Xét ΔABE vuông tại A ta có \(\widehat{ABE}+\widehat{BEA}=90^o\)(phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=90^o-\widehat{ABE}< 90^o\)(cái này là hiển nhiên rùi nhé :v) (1)

Mặt khác: \(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^o\left(kebu\right)\Leftrightarrow\widehat{BEC}=180^o-\widehat{BEA}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BEC}>90^ohay\widehat{BEC}\) là góc tù.

b. Ta có: \(\widehat{C}-\widehat{B}=10^o\Leftrightarrow\widehat{C}=10^o+\widehat{B}\)

Xét ΔABC vuông tại A ta có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{B}+10^o=90^o\Leftrightarrow2\widehat{B}=80^o\Leftrightarrow\widehat{B}=40^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}+10^o=40^o+10^o=50^o\)

Vì BE là tia phân giác của góc ^B nên ta có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{AEB}=90^o\left(câua\right)\Leftrightarrow20^o+\widehat{AEB}=90^o\Leftrightarrow\widehat{AEB}=70^o\)

\(\widehat{BEC}+\widehat{AEB}=180^o\left(câua\right)\Leftrightarrow\widehat{BEC}+70^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{BEC}=110^o\)

29 tháng 7 2019

svtkvtm Nguyễn Thành Trương tth Luân Đào Lê Thảo Trần Thanh Phương lê thị hương giang Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Ngân Vũ Thị Lân Trần Quốc

các bn giúp mk nhé ai nhanh nhất mk tk cho.

9 tháng 8 2017

1) 

Tổng của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) là:

\(180^o-60^o=120^o\)

Ta có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{B}=\frac{2}{1}\widehat{C}\)

Áp dụng bài toán tổng tỉ.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 phần.

Góc B là:

120 : 3 x 2 = 80 độ

Góc C là:

120 - 80 = 40 độ.

Vậy ......................

2) Theo đề ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}\)  và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+3+4}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{2}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o.2=40^o\\\frac{\widehat{B}}{3}=20^o\Rightarrow\widehat{B}=20^o.3=60^o\\\frac{\widehat{C}}{4}=20^o\Rightarrow\widehat{C}=20^o.4=80^o\end{cases}}\)

Vậy ..............................

Theo bài ra ta có : A + B + C = 1800 ( định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30.\)

=> A = 300 

B = 600 

C = 900 

Study well 

a: góc BOC=180 độ-góc OBC-góc OCB

=180 độ-(góc ABC-góc ABO)-(góc ACB-góc ACO)

=180 độ-góc ABC-góc ACB+góc ABO+góc ACO

=góc A+góc ABO+góc ACO

b: góc BOC=góc A+90 độ-1/2*góc A=90 độ+1/2*góc A

=>góc OBC+góc OCB=90 độ-1/2*góc A

=>góc ABC/2+góc OCB=(180 độ-góc BAC)/2

=>góc OCB=góc ACB/2

=>CO là phân giác của góc ACB