Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a) M(-3;2) , N(2;-3) , P(0;-2) , Q(-2;0)
b) Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia.
Ờ, theo mình thì hình như là hình vuông thì phải... Đúng thì nhớ đánh dấu nha! Mong các bạn nhìu nhìu chút!!!😘
a) Ta có:
M(2;3), N(3;2), P(0;-3), Q (-3;0).
b) Hoành độ điểm M là trung độ điểm N.
Tung độ điểm M là hoành độ điểm N.
Hoành độ điểm P là tung độ điểm Q, tung độ điểm P là hoành độ điểm Q.
a)M (2;3) , N( 3;2) , P( 0;-3), Q(-3;0)
b) Trong mỗi điểm: Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngươc lại
a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)
b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.
Bài 32.
a, M ( -3,2 ) ; N ( 2;-3 ) ; P ( 0,-2 ) ; Q ( -2,0 )
b, Nhận xét : + Hoành độ của M = Tung độ của N
+ Hoành độ của N = Tung độ của M
+ Hoành độ của P = Tung độcủa Q
+ Hoành độ của Q = Tung độ của P
- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:
- Tứ giác ABCD là hình vuông.
tick nha
- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:
- Tứ giác ABCD là hình vuông.