K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Buổi Sinh hoạt CLB Toán - HOC24 team thứ - Lần 3

Chào các bạn nhé :) Vẫn đúng như kế hoạch, hôm nay, thứ Sáu ngày 19/07/2019, bọn mình sẽ đăng một số bài toán để các thành viên team thứ 6 sinh hoạt. Với các câu trả lời đúng và chính xác, các bạn sẽ được cộng điểm giá trị như đã thông báo.

I. Thời gian thi : từ 20h00 đến 21h30 ( 1 tiếng rưỡi ) có thê nạp vaò sau hoac trc 5 phút

II: Bài thi gồm 3 câu co ban; 7 câu nâng cao

Câu 1: Tính nhanh:

\(a,34.34+17.31+17\)

\(b,\frac{1}{3}+\frac{4}{5}-\left(\frac{-1}{5}\right)+\frac{2}{3}-\frac{4}{3}-\frac{2}{3}\)

Câu 2 So Sánh:

\(a,\left(-99\right)^{98}\text{ và }\left(-98\right)^{99}\)

\(b,2^{300}\text{ và: }3^{200}\)

\(c,\frac{9}{10}\text{ và }\frac{11}{12}\)

Câu 3: tìm x

\(a,\left|x-3\right|=x-3\)

\(b,\left|x+5\right|=-5-x\)

Câu 4: Cho: x+y+1=0. Tính:

\(x^3+x^2y+x^2+xy^2+x^2y+xy+2019\)

Câu 5: Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Trên cạnh BC lấy điêm D, trên tia đối cua CB lấy điêm E sao cho BD=CE. Các đưong thang vuông góc voi BC ker từ D và E cat AB,AC lần lưọt tại M,N. Chưng minh:

a,DM=EN

b, đưong thang BC cat tại trung điêm I cua MN

Câu 6: Tìm các cap so nguyên tô: a,b,c sao cho:

a2+5ab+b2=7c

Câu 7: Chứng minh:

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+.....+\frac{1}{50}\)

Câu 8:

Tìm các sô nguyên tô: a1;a2;a3;....;a8

sao cho:a12+a22+.....+a72=a82

Câu 9. Giai phưong trình nghiệm nguyên:

\(x^3+2x=2018-y^2\)

Câu 10. Tìm n sao cho:

n(n+1)(n+2)(n+3)=1680

xin moi a tth tag hộ e

12
19 tháng 7 2019

1/ a, \(34.34+17.31+17=17\left(34.2+31+1\right)=17.100=1700\)

b,\(\frac{1}{3}+\frac{4}{5}-\left(\frac{-1}{5}\right)+\frac{2}{3}-\frac{4}{3}-\frac{2}{3}=\left(\frac{1}{3}-\frac{4}{3}\right)+\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)=\frac{-3}{3}+\frac{5}{5}=-1+1=0\)

2/ a, Vì (-99)98 là số âm có số mũ chẵn nên (-99)98 > 0

(-98)99 là số âm có số mũ lẻ nên (-98)99 < 0

Vậy (-99)98>(-98)99

b, \(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100};3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

\(8< 9\Rightarrow8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)

Vậy 2^300 < 3^200

3, a, \(\left|x-3\right|=x-3\)

ĐK: \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)

Khi đó, \(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=x-3\\x-3=3-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0=0\\x=0\left(ktmdk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đúng với mọi x>=3

b, \(\left|x+5\right|=-5-x\)

ĐK: \(-5-x\ge0\Leftrightarrow x\le-5\)

Khi đó, \(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=-5-x\\x+5=x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\left(tm\right)\\0=0\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đúng với mọi x<=-5

4,\(x^3+x^2y+x^2+xy^2+x^2y+xy+2019=x^2\left(x+y+1\right)+xy\left(x+y+1\right)+2019=2019 \)

5, A B D C N M E l 1 2

a, Xét t/g BMD và t/g CNE có:

BD=CE (gt)

góc BDM = góc CEN = 90 độ (gt)

góc B = góc C2 (cùng bằng góc C1)

=> t/g BMD = t/g CNE (g.c.g)

=>DM=EN (đpcm)

b, ta có: DM _|_ BC (gt), EN _|_ BC (gt)

=> DM//EN => góc DMI = góc INE (so le trong)

Xét t/g DMI và t/g ENI có:

góc IDM = góc IEN = 90 độ (gt)

DM = EN (cm câu a)

góc DMI = góc INE (cmt)

=> t/g DMI = t/g ENI (g.c.g)

=> MI = NI

Vậy đưong thang BC cat tại trung điêm I cua MN

6, Ta có \(7^c⋮7\Rightarrow a^2+5ab+b^2⋮7\Rightarrow a^2+5ab+b^2-7ab⋮7\)

=> \(a^2-2ab+b^2⋮7\Rightarrow\left(a-b\right)^2⋮7\Rightarrow a-b⋮7\) (vì 7 là số nguyên tố)=>\(\left(a-b\right)^2⋮49\)

Vì c là số nguyên tố => c>1 => \(7^c⋮49\)

=> \(a^2-5ab+b^2-\left(a^2-2ab+b^2\right)⋮49\)

=> \(7ab⋮49\Rightarrow ab⋮7\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a⋮7\\b⋮7\end{matrix}\right.\)

Mà a-b chia hết cho 7 => a,b đều chia hết cho 7 => a=b=7 (vì a,b là số nguyên tố)

=>\(49+5.7.7+49=343=7^3\Rightarrow c=3\)

Vậy a=b=7,c=3

7,\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}-1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{50}\left(đpcm\right)\)

10, \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)=1680\)

<=>n(n+3)(n+1)(n+2)=1680

<=>(n^2+3n)(n^2+3n+2)=1680

Đặt n^2+3n+1=a (a thuộc Z), ta có:

(a-1)(a+1)=1680 <=> a^2-1=1680

<=>a^2=1681 <=> a = 41

=> \(n\left(n+3\right)+1=41\Leftrightarrow n\left(n+3\right)=40=5.8=-8.\left(-5\right)\)

Vậy n=5 hoặc n=-8

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
17 tháng 10 2019

\(^{2^{25}}\) là \(2^{25}\) mé các bạn, mình sợ mọi người nhầm

17 tháng 10 2019

Đợi tí nha bạn Phạm Mai Linh

30 tháng 12 2016

Bài 1: bấm máy

Bài 2:

a)\(2x-3=11\)                                                                      b)\(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

\(\Rightarrow2x=14\Rightarrow x=7\)                                                               \(\Rightarrow x=\frac{27\cdot14}{2}=189\)

Bài 3:

Gọi số bi 2 bn đức và dũng lần lượt là a,b (a,b\(\in\)N*)

THeo bài ra ta có: 

\(a+b=33;\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{4+7}=\frac{33}{11}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=3\Rightarrow a=3\cdot4=12\\\frac{b}{7}=3\Rightarrow b=3\cdot7=21\end{cases}}\) (thỏa mãn)

Vậy....

Bài 4: \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{b+c-a}{a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{c+a-b}{b}+2=\frac{b+c-a}{a}+2\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)

  • Xét a+b+c\(\ne0\) suy ra a=b=c khi đó \(A=2\cdot2\cdot2=8\)
  • Xét a+b+c=0 suy ra \(\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{cases}}\)

Khi đó \(A=\frac{a+b}{b}\cdot\frac{b+c}{c}\cdot\frac{c+a}{a}=\frac{-c}{b}\cdot\frac{-a}{c}\cdot\frac{-b}{a}=-1\)

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0
Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉThực hiện phép tính...
Đọc tiếp

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ

Thực hiện phép tính :

(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)

(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)

(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)

(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)

(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)

(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)

(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)

(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)

(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)

(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)

Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh

0
Câu1) tìm các số x,y,z biết:a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{c}{4}\) và \(x+2\cdot y-3c=-20\)                                         b) Tìm 3 số x,y,z biết \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và \(x\cdot y=360\)                                           c) \(P=\frac{x+2\cdot y-3\cdot z}{x-2\cdot y+3\cdot z}\) Tính giá trị P biết các số x,y,z tỉ lệ với 5;4;3câu 2) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Câu1) tìm các số x,y,z biết:a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{c}{4}\) và \(x+2\cdot y-3c=-20\)

                                         b) Tìm 3 số x,y,z biết \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và \(x\cdot y=360\)

                                           c) \(P=\frac{x+2\cdot y-3\cdot z}{x-2\cdot y+3\cdot z}\) Tính giá trị P biết các số x,y,z tỉ lệ với 5;4;3

câu 2) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu thức sau là số nguyên :

               a) \(A=\frac{x-2}{3}\)      b) \(B=\frac{5}{x+3}\)      c) \(C=\frac{x+1}{x-2}\)

câu 3) Tìm x biết : \(\left(3\cdot x-7\right)^{2009}\)\(\left(3\cdot x-7\right)^{2007}\)

câu 4) Tìm GTNN của biểu thức:

      \(M=\left|x+\frac{2}{3}\right|+2\)                              \(N=\left(X-\frac{2}{7}\right)^{2008}\)\(\left(0.2-\frac{1}{5}\cdot Y\right)^{2010}\)\(\left(-1\right)^{200}\)

CÂU 5) CMR : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+............+\frac{1}{3^{99}}< \frac{1}{2}\)

                  MÌNH RẤT MONG ĐƯỢC CÁC BẠN GIÚP ĐỠ . CÁC BẠN NHỚ TRUNHF BÀY RÕ RÀNG NHÉ . THANK

 

0