K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

hai bn kia lm thiếu r

-Bùng nổ dân số xảy a khi tỉ leejj ga ăng bình quân hằng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%. Vào những năm 50 của thế kỉ XX ở các nước châu Á châu Phi châu Mĩ Latinh

-Nguyên nhân :Vào những năm 50 của thế kỉ XX ở các nước châu Á châu Phi châu Mĩ latinh giành được độc lập , đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao

-Hậu quả: Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn mặc ,ở ,học hành,việc làm ....đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển , đời soogs nhân dân chậm cải thiện ,tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường .

-Phương hướng giải quyết: Thực hiện chính sách dân số để kiểm soát tỉ lệ sinh ,đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội (phts triển giáo dục ,cách mạng nông nghiệp ,công nghiệp hóa....) nâng cao đời sống người dân

         KO COPY MẠNG ĐÂU

21 tháng 6 2016

- Nguyên nhân:

Do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển trong nông nghiệp, công nghiệp y tế.
- Hậu quả:

Kinh tế - xã hội  phát triển chậm
- Biện pháp :

Các nước đang phát triển cần có chính sách dân số hợp lí để khắc phục bùng nổ dân số

30 tháng 3 2017

- Bùng nổ dân số xảy ra khi:

+ Dân số tăng nhanh, tăng đột ngột

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vượt quá 2,1%

- Nguyên nhân: do số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều nên tỉ lệ sinh đẻ cao

- Hậu quả:

+Thiếu đất ở, sinh hoạt

+ Có thể có nhiều tệ nạn xã hội

+ Trường học không đủ để đáp ứng kịp thời

+ Thiếu lương thực, thực phẩm

+ Chất lượng cuộc sống giảm

- Phương hướng:

+ Có ý thức thực hiện kế hoạch hóa gia đình

+ Tuyên truyền, vận động thực hiện kế hoạch hóa gia đình

30 tháng 3 2017
Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm cao hơn mức 2.1%.
- Nguyên nhân: các nước thuộc địa giành độc lập, đời sống được cải thiện và các tiến bộ về y tế, khoa học làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, dịch vụ công cộng, nhà ở, môi trường, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình,..
6 tháng 9 2016

1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương.

- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất là châu Phi ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,45 % )

- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số thấp  nhất là Nam Mĩ (  ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,95 % )

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới tăng, vì : dân số châu Á quá nhiều ( chiếm 55,6 % dân số thế giới ).

- Tỉ lệ dân số quá cao ( Nam Mĩ 2,65 % ) cho nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á mặc dù có giảm nhưng số dân tăng lên vẫn còn rất nhiều nên tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng cao.

6 tháng 9 2016
3. 
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
 
 
11 tháng 9 2016

1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương

3. 
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước

 

 
 
25 tháng 10 2016

-Dân số thế giới tăng rất nhanh và đột ngột từ những năm 50 của tk XX hi các nc thuộc địa châu Á,Phi và Mĩ La-tinh giành đc độc lập.

Cách giải quyết:

+Phát triển giáo dục.

+Làm cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hóa.

30 tháng 10 2016

nguyên nhân :

- chiến tranh giành độc lập sớm

- tỉ lệ tử giảm tỉ lệ sinh tăng

28 tháng 8 2017

1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương

2. - Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước

12 tháng 9 2018

Bùng nổ dân số xảy ra khi

+ Dân số tăng nhanh, tăng đột ngột;

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vượt quá 2,1%.

- Nguyên nhân: do số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều nên tỷ lệ sinh đẻ cao.

- Hậu quả:

+ Thiếu đất ở, sinh hoạt;

+ Có thể có nhiều tệ nạn xã hội;

+ Trường học không đủ để đáp ứng kịp thời;

+ Thiếu lương thực, thực phẩm;

+ Chất lượng cuộc sống giảm.

- Phương hướng:

+ Có ý thức thực hiện kế hoạch hóa gia đình;

+ Tuyên truyền, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á​Câu 5:​a. trình bày vị trí...
Đọc tiếp

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?

Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á

​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn

Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á

​Câu 5:​a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực

​b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao

​Câu 6:​ dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?

​Câu 7:​ hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?​

​Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(

4
20 tháng 12 2016

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

22 tháng 12 2016

cho xin nick fb đc hk bạn

19 tháng 8 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/77792.html

23 tháng 10 2016

Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước

5 tháng 11 2016

Sự bùng nổ dân số sẽ làm tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn mặc ở học hành việc làm đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển hướng giải quyết bằng các chính sách dân số phát triển kinh tế xã hội nhiều nước đã được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí hiện nay sử gia tăng dân số đang có xu hướng giảm dần về tiến đến ổn định ở mức trên 1,0% dự báo đến năm 2050 trên hết sản là 10 tỷ người mỗi gia đình sẽ sinh từ 1 đến 2 con và không vượt quá như vậy

25 tháng 10 2016

*Gió Tín phong:
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo.
- Hướng gió: Đông Bắc.
- Thời gian hoạt động: quanh năm
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến [ text]\60^o\[\text]B trở vào.
* Gió mùa mùa đông:
- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta.
- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.
- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến [ text]\60^o\[\text]B ra Bắc.
- Đặc điểm:

  • + Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc.
  • +Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, hạ áp Alêut suy yếu thay vào đó hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia. Gió này thổi qua biển sau đó mới đi vào đất liền mang theo hơi ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc.

- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng. Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chăn địa hình là dãy Bạch Mã.
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.
- Hướng gió: Tây Nam
- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X.
- Đặc điểm - tính chất:

  • + Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
  • + Giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên, cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.
  • + Riêng miền Bắc, do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng Đông Nam vào Bắc Bộ tạo nên "gió mùa Đông Nam" vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
* Hệ quả:
- Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.
- Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
 
 
25 tháng 10 2016

ihiiihii