\(⋮\) 12 với a, b \(\in\) N. Chứng minh a +...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

Đặt A = 11a + 2b; B = a + 34b

Xét hiệu: 11B - A = 11.(a + 34b) - (11a + 2b)

= 11a + 374b - 11a - 2b

= 372b

Do \(A⋮12;372b⋮12\) nên \(11B⋮12\)

Mà (11;12)=1 \(\Rightarrow B=a+34b⋮12\left(đpcm\right)\)

7 tháng 10 2018

Ta có:

12(a + 3b) chia hết cho 12

=> 12a + 36b chia hết cho 12

=> (a + 34b) + (11a + 2b) chia hết cho 12

Mà 11a + 2b chia hết cho 12 => a + 34b chia hết cho 12

25 tháng 10 2020

a) Ta có: 

\(\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)\)

\(=11a+2b+a+34b\)

\(=12a+36b⋮12\)

mà \(11a+2b⋮12\)( giả thiết )

\(\Rightarrow a+34b⋮12\)( đpcm )

27 tháng 5 2020

Một số chính phương chia 12 chỉ có thể dư 0; 1; 4; 9 

+) Nếu \(a^2;b^2\) có cùng số dư khi chia cho 12

=> \(a^2-b^2⋮12\)

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12

+) Nếu \(a^2\)hoặc \(b^2\) chia 12 dư 4 

mà 64 chia 12 dư 4 

khi đó:  \(a^2-64\) chia hết cho 12 hoặc \(b^2-64\) chia hết cho 12 

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12

+) Xét các trường hợp còn lại: 

Vì vai trò a; b như nhau đối với tính chia hết 

=> G/s số dư của \(a^2\) lớn hơn số dư của \(b^2\) khi chia cho 12

TH1: \(a^2\) chia 12 dư 1 và  \(b^2\)chia 12 dư 0 

=> \(a^2-64\)chia 12 dư -3 

\(b^2-64\)chia 12 dư -4 

mà -3 . (-4) = 12

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12

TH2: \(a^2\) chia 12 dư 9 và \(b^2\)chia 12 dư 0 

=> \(a^2-64\) chia 12 dư 5

\(b^2-64\) chia 12 dư -4 

\(a^2-b^2\)chia 12 dư 9 

mà 5. (-4).9 \(⋮12\)

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12 

TH3:  \(a^2\) chia 12 dư 9 và \(b^2\)chia 12 dư 1

=> \(a^2-64\) chia 12 dư 5

\(b^2-64\) chia 12 dư -3

\(a^2-b^2\)chia 12 dư 8

mà 5. (-3).8 \(⋮12\)

=> ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12 

Vậy ( \(a^2\)\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 ) \(⋮\)12 với mọi số nguyên a; b.

Một số chính phương chia cho 3 ( hoặc 4 ) chỉ có số dư là 0 hay 1.

Có 3 số chính phương \(a^2\),\(b^2\), 64 = \(8^2\)mà có 2 loại số dư là 0 hoặc 1.

=> Có ít nhất 2 số trong 3 số \(a^2\),\(b^2\),\(8^2\)cùng số dư trong phép chia cho 3 ( không mất tính tổng quát giả sử )

2 số đó là \(a^2\)\(b^2\)=> \(a^2\)-\(b^2\)\(⋮\)3

=> ( \(a^2\)-\(b^2\)) . ( \(a^2\)- 64 ) . ( \(b^2\)- 64 )\(⋮\)3, 4 ( điều phải chứng minh )

( DÙNG NGUYÊN LÍ DICHLE )

19 tháng 10 2018

ta có: 2a + 7b chia hết cho 3

=> 4a + 14b chia hết cho 3

4a + 2b + 12b chia hết cho 3

mà 12b chia hết cho 3

=> 4a + 2b chia hết cho 3 (đpcm)

19 tháng 10 2018

\(=>2a+7b+4a+2b=6a+9b=3.\left(2b+3b\right)⋮3\)

\(2a+7b⋮3,6a+9b⋮3\)

\(=>4a+2b⋮3\left(dpcm\right)\)

5 tháng 11 2017

Một đội viên gần 60 nam và nữ dự định chia thành các nhóm sao cho nam vs nữ mỗi nhóm đều nhau hỏi a có thể chia thành mấy nhóm ? lúc đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam vs nữ b có tất cả mấy cách CHIA

7 tháng 3 2017

Ta có: \(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{2}{5^3}+...+\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow5A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5^2}+...+\dfrac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow5A-A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow4A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow20A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{10}}-\dfrac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow20A-4A=\left(1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{10}}-\dfrac{11}{5^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\right)\)

\(\Rightarrow16A=1-\dfrac{12}{5^{11}}+\dfrac{11}{5^{12}}< 1\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{16}\)

22 tháng 1 2018
Ta có: A=152+253+...+11512A=152+253+...+11512

⇒5A=15+252+...+11511⇒5A=15+252+...+11511

⇒5A−A=15+152+...+1511−11512⇒5A−A=15+152+...+1511−11512

⇒4A=15+152+...+1511−11512⇒4A=15+152+...+1511−11512

⇒20A=1+15+...+1510−11511⇒20A=1+15+...+1510−11511

⇒20A−4A=(1+15+...+1510−11511)−(15+152+...+1511−11512)⇒20A−4A=(1+15+...+1510−11511)−(15+152+...+1511−11512)

⇒16A=1−12511+11512<1⇒16A=1−12511+11512<1

⇒A<116⇒A<116

leuleu