\(\frac{3}{2}\)x-\(\fra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

a, 15 + 3x = 3

3x = 3 - 15

3x = -12

x = -4

b, 1\(\frac{3}{2}\)x - \(\frac{6}{7}\) = \(\frac{1}{8}\)

\(1\frac{3}{2}\)x = \(\frac{1}{8}+\frac{6}{7}\)

\(1\frac{3}{2}\)x = \(\frac{55}{56}\)

x = \(\frac{55}{56}:1\frac{3}{2}\)

x = \(\frac{11}{28}\)

c, Ta có: \(\frac{-36}{48}=\frac{-3}{4}\); \(\frac{-25}{35}=\frac{-5}{7}\)

Quy đồng mẫu số 2 phân số ta được:

\(\frac{-21}{28}\)\(\frac{-20}{28}\)

Vì -21 < -20 \(\Rightarrow\) \(\frac{-21}{28}< \frac{-20}{28}\) hay \(\frac{-36}{48}< \frac{-25}{35}\)

Chúc bn học tốt

2 tháng 7 2017

giúp mk nha các bn mk đang cần gấp

a, \(\frac{471}{532}\)và \(\frac{471471}{532532}\)

ta thấy phân số thứ hai là \(\frac{471471}{532532}\)

ta thấy có 2 số 471

có 2 số 532 nên ta rút gọn thành phân số \(\frac{471}{532}\)

nên \(\frac{471}{532}\)\(\frac{471471}{532532}\)

b , 

ta sẽ tìm PHÂN SỐ TRUNG GIAN .

Phân số trung gian là phân số nằm giữa 2 phân số nào đó 

Cách chọn phân số trung gian:

+ Nhận thấy ở phân số thứ nhất có tử số bé hơn mẫu số và ở phân số thứ hai có tử số lớn hơn mẫu số hoặc ngược lại thì ta so sánh hai phân số đó với số trung gian là 1.

+ Nhận thấy tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ nhất lại lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai hoặc ngược lại thì ta so sánh với phân số trung gian là phân số có tử số bằng tử số của phân số thứ nhất, có mẫu số bằng mẫu số của phân số thứ hai hoặc ngược lại. 

+ Trong trường hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai và hiệu của mẫu số phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai có mối quan hệ với nhau về tỉ số ( ví dụ: gấp 2 hoặc 3 lần,..) thì ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số có tử số bé hơn lên một số lần sao cho hiệu giữa hai tử số và hiệu giữa hai mẫu số là nhỏ nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như trên.

1 ta sẽ so sánh \(\frac{13}{15}\)và \(\frac{23}{15}\)

thì ta thấy \(\frac{13}{15}\)\(\frac{23}{15}\)

như vậy là ta đã ra dấu < nhưng nếu muốn chắc ăn thì ta tiếp tục so sánh phân số thứ hai 

ok

c ,

10 tháng 1 2018

d) \(\frac{7}{14}+\frac{9}{36}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

4) \(\frac{6}{7}=\frac{6.10}{7.10}=\frac{60}{70}\)

\(\frac{11}{10}=\frac{11.7}{10.7}=\frac{77}{70}\)

ta thay \(60< 77\)nen \(\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

nhung cau khac lam tuong tu nhe 

Bài 1 : Tính :     a) A = \(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}+\frac{4}{41}}\)     b) \(\frac{-1}{2}\)+ \(\frac{-2}{2}\) + \(\frac{-3}{4}\)     c) C = \(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\) : \(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)Bài 2 : Tìm x , biết :     a) \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{5}\) : x = \(\frac{3}{4}\)   ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính :

     a) A = \(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}+\frac{4}{41}}\)

     b) \(\frac{-1}{2}\)\(\frac{-2}{2}\) + \(\frac{-3}{4}\)

     c) C = \(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\) : \(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)

Bài 2 : Tìm x , biết :

     a) \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{5}\) : x = \(\frac{3}{4}\)

     b) \(\frac{1}{7}\) . x - \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{1}{2}\)

     c) \(\frac{3}{5}\) . x + \(\frac{1}{2}\) . x = \(\frac{3}{4}\)

     d) \(\frac{1}{3}\) . x - x = \(\frac{1}{5}\)

Bài 3 : Cho A = \(\frac{8}{9}\) . \(\frac{15}{16}\) . \(\frac{24}{25}\) . \(\frac{35}{36}\) . \(\frac{48}{49}\) . \(\frac{63}{64}\)

           và B = ( 1 - \(\frac{1}{3}\) ) . ( 1 - \(\frac{1}{6}\) ) . ( 1 - \(\frac{1}{10}\) ) . ( 1 - \(\frac{1}{15}\) ) . ( 1 - \(\frac{1}{21}\) )

       a) Tính A và B

       b) Tính \(\frac{1}{A}\) + \(\frac{1}{B}\)

 

 

 

 

   

3

a) A = \(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}+\frac{4}{41}}\)\(\frac{\frac{21}{35}+\frac{15}{35}-\frac{3}{11}}{\frac{28}{35}+\frac{20}{35}+\frac{4}{41}}\)\(\frac{\frac{36}{35}-\frac{3}{11}}{\frac{48}{35}+\frac{4}{41}}\)\(\frac{\frac{36}{35}-\frac{36}{132}}{\frac{48}{35}+\frac{48}{492}}\)

Từ đây bạn tự làm nha

b) \(\frac{-1}{2}+\frac{-2}{2}+\frac{-3}{4}\)

\(\frac{-3}{2}\)\(\frac{-3}{4}\)

\(\frac{-6}{4}\)\(\frac{-3}{4}\)

\(\frac{-9}{4}\)

Dài quá mình làm 2 bài này thôi

Bài 1 câu c làm tương tự câu a

Bạn đăng lên nhiều bài quá làm đến đêm mất

Có khi làm đến đêm còn chưa xong nữa là

Bạn đăng lần lượt thôi chứ

28 tháng 4 2017

Bai3

201620162016/201720172017=2016.100010001/2017.100010002=2016/2017

Vay 201620162016/201720172017=2016/2017

bài 1 kobik

bài 2\(\frac{1}{39600}\):\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{2}{33}\)

bài 3\(\frac{201620162016}{201720172017}=\frac{2016}{2017}\)

nên mó bằng nhau

7 tháng 4 2019

Bài 1 : \(\frac{x-12}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\cdot(x-12)=1\cdot4\)

\(\Rightarrow2x-24=4\)

\(\Rightarrow2x=28\)

\(\Rightarrow x=14\)

Vậy x = 14

Bài 2 : Rút gọn phân số 

\(a,\frac{-315}{540}=\frac{-7}{12}\)

\(b,\frac{25\cdot13}{26\cdot35}=\frac{5\cdot1}{2\cdot7}=\frac{5}{14}\)

\(c,\frac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\frac{54-34}{70}=\frac{20}{70}=\frac{2}{7}\)

\(d,\frac{1989\cdot1990+3978}{1992\cdot1991-3984}=1\)

Bài 3 tự so sánh nhé :v

7 tháng 4 2019

Bạn kia làm đúng rồi đó

1) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.b/ So sánh hai phân số sau đây:\(\frac{-5}{6}\)và\(\frac{-6}{7}\)2) Thực hiện các phép tính saua) \(\frac{-7}{15}\)\(-\)\(\frac{8}{15}\)b) 0,15 : ( \(-3-\frac{1}{3}\))c) (1 +\(\frac{7}{9}\)) x (1 +\(\frac{7}{20}\)) x (1 +\(\frac{7}{33}\)) x (1 +\(\frac{7}{48}\))....(1 +\(\frac{7}{180}\))3) Tìm x, biếta) x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{3}\)b) 25o/o x \(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{7}\)4) Một mảnh...
Đọc tiếp

1) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.

b/ So sánh hai phân số sau đây:

\(\frac{-5}{6}\)\(\frac{-6}{7}\)

2) Thực hiện các phép tính sau

a) \(\frac{-7}{15}\)\(-\)\(\frac{8}{15}\)

b) 0,15 : ( \(-3-\frac{1}{3}\))

c) (1 +\(\frac{7}{9}\)) x (1 +\(\frac{7}{20}\)) x (1 +\(\frac{7}{33}\)) x (1 +\(\frac{7}{48}\))....(1 +\(\frac{7}{180}\))

3) Tìm x, biết

a) x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{3}\)

b) 25o/o x \(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{7}\)

4) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20m và chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) của chiều rộng.

a/ Tính diện tích của mảnh vườn.

b/ Trên mảnh vườn người ta trồng cây ăn quả, biết rằng\(\frac{2}{5}\) diện tích trồng cây ăn quả là 180 m2. Tìm tỉ số phần trăm diện tích trồng cây ăn quả và diện tích mãnh vườn.

5)Cho góc vuông xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy.

a/ Tính số đo của góc yOt.

b/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc xOz

6) Chứng tỏ: \(\frac{2}{3\times5}\)+\(\frac{2}{5\times7}\)+\(\frac{2}{7\times9}\)+....+\(\frac{2}{97\times99}\)> 32 o/o

               CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN PHẢI LÀM HẾT ĐÂU!

                                      AI NHANH NHẤT VÀ LÀM ĐÚNG HẾT THÌ 3 TICK NHA :))

1
27 tháng 4 2018

b)-5/7=-1--1/6

 -6/7=-1--1/7

-1/6 lớn hơn-1/7

Vậy -5/7 lớn hơn -6/7