\(\frac{2a+15b}{5a-7b}=\frac{2c+15d}{5c-7d}\)

CMR: 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Bài 2 : 

1. Ta có : AB=AC <=> AM+MB=AN+NC 

Mà AM=AN nên MB=MC

2. Kẻ BI vuông góc với MN và CE vuông góc với MN ( I và E thuộc đoạn MN kéo dài )

Xét hai tam giác vuông MBI và NCE có : 

BM>CN ( do AB>AC )

=> IB>CE và IM>EN  => IM+MN>EN+MN <=> NI>ME

Xét hai tam giác vuông IBN và ECM có : NI>ME và IB>CE => BN>CM 

( vì hai cạnh góc vuông lớn hơn nên cạnh huyền cũng lớn hơn )

25 tháng 3 2018

Sai đề bài 1 : 

Chỗ kia là dấu " = " chứ 

4 tháng 4 2018

Hình vẽ:

4 tháng 4 2018

1. Nếu AB = AC:

Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AN = AM (gt)

AB = AC (gt)

Góc A chung

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BN=CM\)  (Hai cạnh tương ứng)

2. 

a) Trên cạnh AB lấy điểm M' sao cho AM' = AC.

Ta có ngay \(\Delta AM'N=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MC=NM'\)

Lại có AM' < AB nên NM' < NB

Vậy nên BN > CM

b) Ta thấy ngay MK > KN mà BN > MC nên BK = BN - KN > KC = MC - MK

8 tháng 12 2019

1, Ta có:\(\frac{2a+15b}{5a-7b}=\frac{2c+15d}{5c-7d}\)\(\Rightarrow\frac{2a+15b}{2c+15d}=\frac{5a-7b}{5c-7d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2a+15b}{2c+15d}=\frac{5a-7b}{5c-7d}=\frac{2a+15b+5a-7b}{2c+15d+5c-7d}=\frac{7a-8b}{7c-8d}\)

\(\Rightarrow\frac{7a-8b}{7c-8d}=\frac{7a}{7c}=\frac{8b}{8d}\)\(\Rightarrow\frac{7a}{7c}=\frac{8b}{8d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)(đpcm)

2, Ta có: \(4^{30}=2^{30}.2^{30}=2^{30}.\left(2^2\right)^{15}=2^{30}.4^{15}\)

Lại có: \(3.24^{10}=3.3^{10}.8^{10}=3^{11}.\left(2^3\right)^{10}=3^{11}.2^{30}\)

Vì \(4^{15}>3^{11}\)\(\Rightarrow2^{30}.4^{15}>2^{30}.3^{11}\)\(\Rightarrow4^{30}>3.24^{10}\)\(\Rightarrow2^{30}+3^{30}+4^{30}>3.24^{10}\)

1 tháng 1 2020

Sửa lại câu 1.

Với đk: \(5a\ne7b;5c\ne7d\);  \(b;d\ne0\).

\(\frac{2a+15b}{5a-7b}=\frac{2c+15d}{5c-7d}\)

TH1: \(2c+15d=0\)=> \(2a+15b=0\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

TH2: \(2c+15d\ne0\)

=> \(\frac{2a+15b}{2c+15d}=\frac{5a-7b}{5c-7d}\)

=> \(\frac{5\left(2a+15b\right)}{5\left(2c+15d\right)}=\frac{2\left(5a-7b\right)}{2\left(5c-7d\right)}\)

=> \(\frac{10a+75b}{10c+75d}=\frac{10a-14b}{10c-14d}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{10a+75b}{10c+75d}=\frac{10a-14b}{10c-14d}=\frac{10a+75b-10a+14b}{10c+75d-10c+14d}=\frac{89b}{89d}=\frac{b}{d}\)

=> \(\frac{10a+75b}{10c+75d}=\frac{b}{d}=\frac{75b}{75d}=\frac{10a+75b-75b}{10c+75d-75d}=\frac{10a}{10c}=\frac{a}{c}\)

=> \(\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\).

8 tháng 2 2022

Mình làm câu c thôi ( câu a,b mấy trang khác có nha). Hình mn tự vẽ nha.

Theo b, có: Tam giác DCE là tam giác đều 

=> DCE=CDE=DEC=60

Xét tam giác CND:

Áp dụng định lí:" Tổng ba góc một tam giác bằng 180"

=>CND+CDN+DCN=180

=>CND+60+10=180 (vì ICD=10; CDE= 60)

=>CND=180-70=110 (1)

Xét tam giác CNE:

Áp dụng định lí:"Tổng ba góc một tam giác bằng 180"

=>CNE+CEN+NCE=180

=>CNE+60+(ACB+ECF)=180

=>CNE+60+30+20=180

=>CNE+110=180

=>CNE=70 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CND+CNE=70+110=180

=>DNE=180    =>DNE là góc bẹt

=>D; N; E thẳng hàng (ĐPCM)

28 tháng 10 2019

A B C M N D

a, xét tam giác ABN và tam giác ACM có : 

góc A chung

AB = AC (gt)

AN = AM (gt)

=> tam giác ABN = tam giacd ACM (c-g-c)

=> BN = CM (đn)

b, có AB = AC (gt)  

AB = BM + MA 

AC = CN + NA 

AM = AN (gt)

=> BM = CN 

AB = AC (gt) => tam giác ABC cân tại A (đn) => góc ABC = góc ACB (tc)

xét tam giác BCM và tam giác CBN có : BC chung

=> tam giác BCM = tam giác CBN (c-g-c)

c, tam giác BCM = tam giác CBN (Câu b)

=> góc DBC = góc DCB (đn) mà góc DBC = 30

xét tam giác DBC có : góc DBC + góc DCB + góc BDC = 180 (đl) 

góc BDC = 180 - 30.2 = 120 

mà góc BDC = góc MDN (đối đỉnh)

=> góc MDN = 120 

28 tháng 10 2019

a) Xét ΔABN và ΔACM có:

AB=AC

^BAC: góc chung

AM=AN

=>ΔABN=Δacm(c.g.c) 

=>BN=CM(hai cạnh tương ứng )

b) Ta có:

AB=AC

AM=AN

=>MB=NC

Xét ΔBCM và ΔCBN có:

MB=NC

BC:cạnh chung 

BN=CM

=>ΔBCM=ΔCBN(c.c.c) 

c) Vì ^BDC và ^MDN là hai góc đối đỉnh 

=>^BDC=^MDN

=>^MDN=30°

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
27 tháng 6 2019

Vì \(\frac{2a+15b}{5a-7b}=\frac{2c+15d}{5c-7d}\)

\(\Rightarrow\frac{2a+15b}{2c+15d}=\frac{5a-7b}{5c-7d}=\frac{2c}{2c}=\frac{15b}{15b}=\frac{5a}{5c}=\frac{7b}{7d}\)( áp dụng tc của dãy tỉ số = nhau )

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)