\(1+2+3+...+x=210\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Ta có: 1+2+3+4+...+x=210

=) x(x+1):2=210

=) x(x+1)=210.2=420

=) x(x+1)=20.21

Vì x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên

=) x=20 và x+1=21

Vậy x=20

31 tháng 10 2017

\(1+2+3+...+x=210\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+1\right)x}{2}=210\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)x=420\)

\(\Rightarrow x=20\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 10 2020

Ta có : \(x=\frac{y}{2}=\frac{2z}{3}\)

=> \(\frac{x}{1}=\frac{2y}{4}=\frac{5z}{\frac{15}{2}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{2z}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{5z}{\frac{15}{2}}=\frac{x-2y-5z}{1-4-\frac{15}{2}}=\frac{210}{-10,5}=-20\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-20\\y=-40\\z=-30\end{cases}}\)

Vậy x = -20 ; y = -40 ; z = -30

16 tháng 10 2020

X=2y/4=10z/15

 X=2y/4=5z/7,5=X-2Y-5Z/1-4-7,5=210/-10,5

X=-10,5

Y/2=-10,5 suy ra Y=-10,5x 2 =-21

2Z/3 =-10,5 suy ra 2Z = -31,5 suy ra Z = -15,75

12 tháng 8 2015

1

a/

[x+1].[x-2] < 0 => x+1 và x-2 trái dấu

mà x+1 > x-2 

=> x+1 > 0 ; x-2 < 0

=> -1 < x < 2 , x thuộc Q

b/

T.tự -2/3 < x < 2 , x thuộc Q

2.

x+y  = xy 

=> y  = xy -x = x.[y-1]

=> x : y = y-1 = x+y

            => x = -1 

thay vào x+y = xy

=> y-1 = -y => 2y = 1 => y= 1/2

Vậy x= -1 ; y = 1/2

3 tháng 7 2017

a, \(=\frac{x^2+x+4}{\sqrt{x^2+x+3}}\), Xét 2 trường hợp \(x\ge0\)thì \(\sqrt{x^2+x+3}\)lớn hơn 1.5 

vì \(\sqrt{3}=1.732050808>1.5\)

... Trường hợp x<0 thì \(x^2-x+3\ge3\)

=> \(\sqrt{x^2+x+3}>1.5\)

Ta xét tương tự với trường hợp \(x^2+x+4\)lớn hơn hoặc bằng 4 với 2 TH:

=> Biểu thức sẽ lớn hơn : \(\frac{4}{1,5}>2\)

b, C/m tương tự với vế trên luôn lớn hơn hoặc = 7 ;

Khi ấy biểu thức sẽ lớn hơn:

\(\frac{7}{\sqrt{3}}=4.041451884>4\)

=>ĐPCM

\(\frac{7}{8}.(\frac{2}{12}+\frac{4}{10})\)

\(\Rightarrow\frac{7}{8}.(\frac{10+24}{60})\)

\(\Rightarrow\frac{7}{8}.\frac{34}{60}=\frac{238}{480}\)

bt2

\(2.x-\frac{5}{4}=\frac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{20}{15}+\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{80+75}{60}\)

\(\Leftrightarrow2x=2,5\)

\(\Leftrightarrow x=1,25\)

29 tháng 10 2018

.7/8.(1/6+2/5)=7/8.17/30=119/240

3/2-5/6:1/4+\(\sqrt{4}\)=3/2-10/3+2=1/6

2x=20/15+5/4

2x=31/12

x=31/12:2

x=31/24

ko bt nha thông cảm

31 tháng 10 2017

\(\dfrac{x+1}{2017}+\dfrac{x+2}{2016}=\dfrac{x+3}{2015}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2017}+1+\dfrac{x+2}{2016}+1=\dfrac{x+3}{2015}-1+2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{2017}+\dfrac{x+100}{2016}=\dfrac{x+100}{2015}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{2017}+\dfrac{x+100}{2016}+\dfrac{x+100}{2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}\right)=0\)

Do \(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}\ne0\) nên \(x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-100\right)\)

Vậy \(x=\left(-100\right)\)

31 tháng 10 2017

undefined

(Thêm ở cả 2 vế cùng một số để tạo ra nhân tử chung ở tử (x + 2018))

18 tháng 10 2017

\(\dfrac{1}{3}-\left(1\dfrac{1}{2}-x\right)=0,3\\ \dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{3}{2}-x\right)=\dfrac{3}{10}\\ \dfrac{3}{2}-x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}\\ \dfrac{3}{2}-x=\dfrac{1}{30}\\ x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{44}{30}\)

23 tháng 7 2019

1) \(\left|x\right|< 4\Leftrightarrow-4< x< 4\)

2) \(\left|x+21\right|>7\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+21>7\\x+21< -7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-14\\x< -28\end{cases}}\)

3) \(\left|x-1\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-1< 3\Leftrightarrow-2< x< 4\)

4) \(\left|x+1\right|>2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1>2\\x+1< -2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|3-y\right|=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|3-y\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\)\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|3-y\right|\ge0\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|3-y\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=3\end{cases}}\)

18 tháng 10 2017

Giải:

\(0,28-0,3:\left(50\%x-1\dfrac{1}{3}\right)=-1\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{25}-\dfrac{3}{10}:\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{4}{3}\right)=-\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}:\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{7}{25}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}:\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{146}{75}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{10}:\dfrac{146}{75}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{4}{3}=\dfrac{45}{292}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{45}{292}-\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1033}{876}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1033}{876}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1033}{438}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1033}{438}\).

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 2 2017

BT1: 20152014 có tận cùng là 5

    20142015=2014.(20142)1007=2014.40561961007=2014.(...6) => Có tận cùng là ...4

=> 20152014-20142015 có tận cùng là ...5-...4=...1 

BT2: f(1)=a.1+b=1  (1)

       f(2)=a.2+b=4    (2)

Trừ (2) cho (1) => a=3

Thay a=3 vào (1) => b=-2

ĐS: a=3; b=-2

23 tháng 2 2017

Sao ko ai trả lời vậy?! Bộ câu của mình khó quá ak???