Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1
a ) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)
b ) \(n_{CO_2}=0,1\)
\(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)
\(--->Cm=0,5M\)
c ) \(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)
\(--->m_{Ba}\left(OH\right)_2=17,1\).
a)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)
nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7
Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x
6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
80x+160y=20
2x+6y=0,7
Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1
nCO2 = 2.24 / 22.4 = 0.1(mol)
a) phương trình phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
theo phương trình ta có: nBa(OH)2 = nCO2 = 0.1(mol)
b) Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là:
CM = n / V = 0.1 : ( 200 /1000) = 0.5 (M)
c) theo phương trình ta có : nBaCO3 = nCO2 = 0.1 (mol)
khối lượng chất kết tủa BaCO3 là:
mBaCO3 = 0.1* 197 = 19.7 (g)
a) Cho vào H2O để tạo dung dịch Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2 Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2
a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
CaO+H2O -> Ca(OH)2
Na2O+H2O -> 2NaOH
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2.
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7
Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x
6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g
sao câu trả lời của bạn giống trên Yahho vậy bạn chép trên đó hả
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Câu 1.
a) Nhận biết từng chất CaO, CaCO3
Trích một ít các chất để làm thử các mẫu thử.
- Cho các mẫu thử vào nước:
+ Mẫu tan và tác dụng với nước là mẫu chứa CaO:
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Mẫu không tan là mẫu chứa CaCO3
b) Nhận biết từng chất CaO, MgO
- Dùng nước để làm thuốc thử nhận biết
- Trích một ít các chất để làm các mẫu thử
- Cho các mẫu thử vào nước:
+ Mẫu tan và tác dụng mãnh liệt \(\Rightarrow\) mẫu chứa CaO:
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Mẫu không tan, không tác dụng \(\Rightarrow\) mẫu chứa MgO
Câu 2.
Đổi : 200 ml = 0,2 l
\(\rightarrow n_{HCl}=C_M.V=3,5\cdot0,2=0,7\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol CuO, Fe2O3 trong 20 g hỗn hợp.
Ta có: 80.x + 160.y = 20 (khối lượng hỗn hợp) \(\Rightarrow x+2y=0,25\) (1)
a) PTHH:
Cu + 2HCl ------> CuCl2 + H2O (I)
x_____2x
Theo PTHH (I): nHCl = 2.nCuO = 2x (mol)
PTHH:
Fe2O3 + 6HCl -----> 2FeCl3 + 3H2O (II)
y________6y
Theo PTHH (II): nHCl = 6.n\(Fe_2O_3\) = 6y
Do đó: 2x + 6y = nHCl = 0,7 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
x = 0,05, y = 0,1
b) Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
- Khối lượng CuO là:
\(m_{CuO}=80x=80\cdot0,05=4\left(g\right)\)
Khối lượng Fe2O3 là:
\(m_{Fe_2O_3}=160y=160\cdot0,1=16\left(g\right)\)
1/a.cho nước vào 2 chất;
CaO +H2O -----> Ca[Oh]2
Na2O +H2O ----->2 NaOH
-cho khí CO2 đi qua 2 dd lọ nào xuất hiện kết tủa trắng thì lọ đó chúa CaO
b.cho nước vào 2 chất chất phản ứng là CaO chất còn lại là MgO
CaO +H2O----->Ca[Oh]2
Bài 3:
\(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3
Pt: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (1)
x \(\rightarrow\) 2x
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
y \(\rightarrow\) 6y
Theo gt: mhh = 80x + 160y = 20 (3)
(1)(2)(3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
Bài 4:
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,1 mol \(\leftarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,1mol\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)