K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2015

Ta có 46y là số chẵn với mọi y.

Nếu x là SNT lớn hơn 2=> 59x lẻ=>59x+46y lẻ(ko thỏa mãn đề bài)

=>x chẵn. Mà chỉ có số 2 là SNT chẵn duy nhất =>x=2

=>y=(2004-59.2)/46=41 

25 tháng 3 2015

bài 1: x=2 ; y=41

bài 2: 3

14 tháng 2 2016

bai toan nay khó

17 tháng 12 2015

x +1 = y

+x =2 => y =3  thỏa mãn 

+ x  >  2 => y =x+1  là số chẵn >2 => y khoog là số nguyên tố

Vậy x =2 và y =3

17 tháng 12 2015

x thuộc {1;2}

Mình mới tim dc 2 số

7 tháng 3 2020

Nhận xét : 6y là số chẵn 

 =) 7. x2 + 14 phải là số chẵn 

mà tao có : 7 . chẵn = chẵn 

                   7 . lẻ = lẻ

nên x2 phải chẵn =) x chẵn 

mà x là số nguyên tố nên x = 2

=) 7. 22 + 14 = 6y

=) 7. 4 + 14 = 6y

=) 42 = 6( vô lí ) 

Vậy x,y\(\in\)\(\varnothing\)

7 tháng 3 2020

à quên x còn có thể bằng -2 nữa nha 

nhớ đặng kí kênh của V-I-S

7 tháng 3 2020

a) Để \(-1:x\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

b) Để \(1:x+1\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-1=0 \left(TM\right)\)

\(x+1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-1=-2\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-2; 0\right\}\)

c) Để \(-2:x\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)

d) Để \(3:x-2\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)    \(-3\)\(3\)    
\(x\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(5\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

e) Ta có: \(x+8=\left(x-7\right)+15\)

- Để \(x+8⋮x-7\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-7\right)+15⋮x-7\)mà \(x-7⋮x-7\)

\(\Rightarrow\)\(15⋮x-7\)\(\Rightarrow\)\(x-7\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-7\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)   \(-5\)\(5\)    \(-15\)\(15\)  
\(x\)\(6\)\(8\)\(4\)\(10\)\(2\)\(12\)\(-8\)\(22\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)

f) Ta có: \(2x+9=\left(2x-10\right)+19=2.\left(x-5\right)+19\)

- Để \(2x+9⋮x-5\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+19⋮x-5\)mà \(2.\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow\)\(19⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-5\)\(-1\) \(1\)     \(-19\)\(19\)  
\(x\)\(4\)\(6\)\(-14\)\(24\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-14;4;6;24\right\}\)

g) Ta có: \(2x+16=\left(2x-16\right)+32=2.\left(x-8\right)+32\)

- Để \(2x+16⋮x-8\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-8\right)+32⋮x-8\)mà \(2.\left(x-8\right)⋮x-8\)

\(\Rightarrow\)\(32⋮x-8\)\(\Rightarrow\)\(x-8\inƯ\left(32\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-8\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)\(-8\)\(8\)\(-16\)\(16\)\(-32\)\(32\)
\(x\)\(7\)\(9\)\(6\)\(10\)\(4\)\(12\)\(0\)\(16\)\(-8\)\(24\)\(-24\)\(40\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-24;-8;0;4;6;7;9;10;12;16;24;40\right\}\)

h) Ta có: \(5x+2=\left(5x-5\right)+7=5.\left(x-1\right)+7\)

- Để \(5x+2⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(x-1\right)+7⋮x-1\)mà \(5.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(7⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)   \(-7\)\(7\)   
\(x\)\(0\)\(2\)\(-6\)\(8\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

k) Ta có: \(3x=\left(3x-6\right)+6=3.\left(x-2\right)+6\)

- Để \(3x⋮x-2\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-2\right)+6⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow\)\(6⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-3\)\(3\)\(-6\)\(6\)
\(x\)\(1\)\(3\)\(0\)\(4\)\(-1\)\(5\)\(-4\)\(8\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

Câu hỏi 1:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 2:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 3:Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là Câu hỏi 4:Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.Câu hỏi...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 2:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 3:


Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 

Câu hỏi 4:


Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là 

Câu hỏi 7:


Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.

Câu hỏi 8:


Cặp số nguyên ( x,y)  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:


Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A=(p-1)(p+1)+3  khi chia cho 24 là 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)...( -16 ) + 5 - ( -3 )

7
4 tháng 2 2016

     Dân ta phải biết sử ta 

        Cái gì ko biết thì tra google

4 tháng 2 2016

1. 75-(6-x)=9

6-x=75-9=66

x=6-66

x=-60

2./x-1/=17-15=2

=) x-1=2             hoac   x-1=(-2)

   x=2+1                        x=(-2)+1

   x=3                             x=(-1)

                                        

DUYỆT CHO MÌH ĐI, RỒI MÌH LẠI GIẢI TIẾP CHO

 

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

10 tháng 1 2016

3 . x + 4 . y - x . y = 16

=> 3x - xy + 4y - 12 = 16-12

=> x ( 3-y ) - 4( 3-y ) =4

=>(x-4 ) ( 3-y ) = 4 

Vì x và  y nguyên => (x-4 ) và 3-y thuộc Ư(4) = { 4;-4;2;-2;1;-1 }

nếu x - 4= 4 => 3-y=1 => x= 8 và y =2 

làm tt