K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

Cho hỗn hợp bột CuO lẫn bột than vào cốc, thêm nước vào, khuấy đều rồi lắng gạn. Làm đi làm lại nhiều lần bột than nhẹ sẽ trôi theo nước ra ngoài, bột CuO chìm xuống đáy. Lúc này ta thu được CuO bằng phương pháp lọc.

9 tháng 6 2016

Cho hỗn hợp bột CuO lẫn bột than vào cốc, thêm nước vào, khuấy đều rồi lắng gạn. Làm đi làm lại nhiều lần bột than nhẹ sẽ trôi theo nước ra ngoài, bột CuO chìm xuống đáy. Lúc này ta thu được CuO bằng phương pháp lọc.

24 tháng 2 2022

Trình bày phương pháp để tách các chất sau 

a) Tách muối từ nước biển

->Ta làm khô nước biển , sẽ thu đc muối

b) Tách cát sạn có lẫn muối ăn

- ta đổ nước sau đó lọc thu đc cát 

- nước muối đun khô sẽ thu đc muối

c) Đá vôi lẫn muối ăn

-làm tương tự như ý b

d) Bột than và mạt sắt

ta đổ nước sau đó vớt trên là thu đc than

- còn lại sắt lặn dưới đáy, ta vớt lên hong khô thu đc sắt tinh khiết

hello cường tao sơn đây trùng hợp thế nhờ

bước đầu ta tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp cát và than. Tiếp theo muốn tách than, cát ta đổ nước vào bột than nổi , cát chìm và mình chỉ cần vớt than và cát đem lên đèn cồn để làm sạch nước ra khỏi than và cát

18 tháng 4 2023

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

18 tháng 4 2023

b1: dùng nam châm hút sắt ra ngoài

b2: (dúng phương pháp lọc). cho nước vào, khuấy đều rồi cho ra phễu lọc. vì nhôm không tan trong nước nên nhôm vẫn ở trên bát/cốc

b3: (dùng phương pháp cô cạn). gặp nhiệt độ cao thì nước sẽ bốc hơi còn đường sẽ vẫn còn ở trên bát/cốc

cái này là mk trình bày nó hơi bị rối chút, bạn có thể sửa theo cách mà bạn hiểu

28 tháng 3 2022

a, Hoà tan hh vào nước:

- Gỗ nổi lên mặt nước (Dgỗ < Dnước do 0,8 < 1) và ko tan trong nước

- NaCl hoà tan vào nước

Ta lọc lấy gỗ và đem đi cô cạn thu được NaCl tinh khiết

b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư CO2 và SO2 bị hấp thụ

Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O

23 tháng 6 2021

_ Trích mẫu thử

_ Cho từng mẫu thử pư với dd HCl loãng.

+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là Fe.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Nếu tan, đó là CuO.

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Nếu không tan, đó là Ag.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 6 2021

- Đánh dấu các mẫu theo thứ thự dùng làm mẫu thử .

- Nhỏ HCl đến dư từ từ vào từng mẫu thử .

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

=> Bột rắn không tan là Ag .

- Nhỏ từ từ đến vừa đủ dung dịch NaOH và sản phẩm của 2 mẫu thử :

 +, Mẫu thử làm tạo kết tủa xanh lơ là Cu(OH)2 từ CuO

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

 +, Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(OH)2 từ Fe .

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

14 tháng 5 2022

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

14 tháng 5 2022

bn tham khảo

 dùng nam châm hút sắt ra, còn lại nhôm và đường. Lấy một ít axit loãng, nhỏ vào cho đến khi ăn mòn hết vụn nhôm→ thì còn lại đường→ Thu được đường,rửa sạch nhôm sẽ được nhôm.

3 tháng 10 2021

C

3 tháng 10 2021

Nam châm nhé (Lý do: sử dụng tính chất vật lý của sắt, nam châm sẽ hút sắt và để lại nhôm)

25 tháng 8 2016

- Dùng nam châm hút bột sắt 

- Cho 2 chất còn lại (NaCl , Al) hào tan vào nước dư

      + Không tan : Al =>lọc chất rắn làm khô được Al nguyên chất

      + Tan : NaCl  => Cô cạn dung dịch được NaCl 

7 tháng 9 2016

nếu dùng nam châm hút bột sắt thì có phải nó hút lun bột nhôm hay không?