Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol ; (2) anilin + dd HCl dư ; (3) anili...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

Ống (1): Phenol tan tốt trong benzen nên không có sự tách lớp

Ống (2): Anilin tác dụng với HCl tạo thành muối tan nên không có sự tách lớp

C 6 ­ H 5 N H 2   +   H C l   →   C 6 H 5 N H 3 C l

Ống (3): anilin không phản ứng với dung dịch NaOH, không tan trong nước → có sự tách lớp

Ống (4): anilin không tan trong nước → có sự tách lớp

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 7 2019

Đáp án A

22 tháng 9 2015

 

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2       2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a              a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1       V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

   a                a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2

 

22 tháng 9 2015

 

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2       2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a              a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1       V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

   a                a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2

 

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
7 tháng 7 2016

. Chọn A

Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2

Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )

NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.

7 tháng 7 2016

Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)

Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)

Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)

Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic

=> Đáp án A 


 
16 tháng 1 2017

Chọn C

31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D