Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu A là một ma trận kích thước m x n, đoạn chương trình trên sẽ in ra giá trị của từng phần tử trong ma trận A, mỗi dòng một.
Cụ thể, với mỗi giá trị của i trong khoảng từ 0 đến m - 1, vòng lặp đầu tiên sẽ lặp qua từng phần tử trong hàng thứ i của ma trận A. Với mỗi giá trị của j trong khoảng từ 0 đến n-1, vòng lặp thứ hai sẽ in ra giá trị của phần tử tại vị trí (i,j) trong ma trận A bằng lệnh print(A[i][j],end=" "), kết thúc bằng một khoảng trắng.
Sau khi in hết các phần tử trong hàng thứ i, lệnh print() trong vòng lặp đầu tiên sẽ xuống dòng, chuyển sang in hàng tiếp theo của ma trận A. Như vậy, tổng hợp lại, đoạn chương trình sẽ in ra ma trận A dưới dạng bảng trên màn hình.
tham khảo!
Hai bộ dữ liệu đầu vào có cùng kích thước của thuật toán trên nhưng có thời gian chạy khác nhau có thể là:
- Bộ dữ liệu 1: A = [2, 4, 6, 8, 10] # Có 5 phần tử Kết quả mong đợi: Tổng các số chẵn là 30
- Bộ dữ liệu 2: A = [1, 3, 5, 7, 9] # Có 5 phần tử Kết quả mong đợi: Tổng các số chẵn là 0
Trong trường hợp này, cả hai bộ dữ liệu đều có cùng kích thước là 5 phần tử, nhưng thời gian chạy của thuật toán sẽ khác nhau vì số lượng số chẵn trong dãy số khác nhau. Bộ dữ liệu 1 chứa toàn số chẵn nên thời gian chạy của thuật toán sẽ lớn hơn bộ dữ liệu 2 chỉ chứa các số lẻ.
Cô ơi, Đề bài câu 1 là kiểm tra có k số chẵn đứng cạnh nhau hay không mà cô
đề bài câu 2 là kiểm tra có k số lẻ đứng cạnh nhau hay không mà cô
Bài 1:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
m,i,k,t,ln,dem:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap m='); readln(m);
for i:=1 to m do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
end;
repeat
write('nhap k='); readln(k);
until k>0;
writeln('Mang ban vua nhap la: ');
for i:=1 to m do
write(a[i]:4);
writeln;
t:=0;
for i:=1 to m do
if (a[i]>0) and (a[i] mod k=0) then t:=t+a[i];
writeln('Tong cua cac so vua la duong vua chia het cho ',k,' trong day la: ',t);
ln:=0;
dem:=0;
for i:=1 to m-1 do
begin
if a[i] mod 2=0 then
begin
if a[i+1] mod 2=0 then inc(dem)
else dem:=0;
if ln<=dem then ln:=dem;
end;
end;
if ln=k then write('khong')
else write('co');
readln;
end.
Bài 2:
uses crt;
var b:array[1..100]of integer;
m,i,k,t,ln,dem:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap m='); readln(m);
for i:=1 to m do
begin
write('b[',i,']='); readln(b[i]);
end;
repeat
write('nhap k='); readln(k);
until k>0;
writeln('Mang nguoc lai cua mang ban vua nhap la: ');
for i:=m downto 1 do
write(b[i]:4);
writeln;
dem:=0;
for i:=1 to m do
if (b[i] mod 2=0) and (b[i]>k) then inc(dem);
writeln('So phan tu vua chan vua lon hon ',k,' trong day la: ',dem);
ln:=0;
dem:=0;
for i:=1 to m-1 do
begin
if b[i] mod 2=1 then
begin
if b[i+1] mod 2=1 then inc(dem)
else dem:=0;
if ln<=dem then ln:=dem;
end;
end;
if ln=k then write('khong')
else write('co');
readln;
end.
Nghĩa là có 3 cặp chiều rộng và chiều dài đúng không bạn. Lần sau bạn ghi đề rõ hơn nhé.
Program hotrotinhoc;
const fi:='HCN.txt';
var a,b,c,d,e,f: integer;
dt1,dt2,dt3,cv1,cv2,cv3: longint;
f1: text;
procedure ip;
begin
assign(f1,fi);
reset(f1);
readln(f1,a,b);
dt1:=a;
dt1:=dt1*b;
cv1:=2*(a+b);
readln(f1,c,d);
dt2:=c;
dt2:=dt2*d;
cv2:=2*(c+d);
readln(f1,e,f);
dt3:=e;
dt3:=dt3*f;
cv3:=2*(e+f);
close(f);
end;
begin
ip;
writeln('Dien tich : ',dt1,' Chu vi :',cv1);
writeln('Dien tich : ',dt2,' Chu vi :',cv2);
writeln('Dien tich : ',dt3,' Chu vi :',cv3);
readln
end.
Tham khảo:
Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:
* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.
* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.
* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…
* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.
Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :
* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…
* Quản lí sách :
+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)
+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…
* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…
* Chức năng thống kê – báo cáo:
+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.
+ Thống kê sách được mượn, được trả.
* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).
tham khảo!
Bước 1: Mở ảnh phong cảnh cần chỉnh sửa trong GIMP bằng cách chọn File > Open và chọn ảnh từ thư mục lưu trữ của bạn.
Bước 2: Điều chỉnh độ sáng và độ tương phản của ảnh bằng cách sử dụng công cụ "Colors" > "Brightness-Contrast" (Độ sáng - Độ tương phản). Tăng độ sáng và tương phản cho phù hợp với ý thích của bạn, nhưng cần lưu ý để không làm mất đi chi tiết của ảnh.
Bước 3: Sử dụng công cụ "Levels" (Mức độ) để điều chỉnh độ sáng, độ tương phản, và màu sắc của ảnh. Công cụ này giúp bạn điều chỉnh mức độ ánh sáng trong các kênh màu riêng biệt (đỏ, xanh, lục) để tạo ra màu sắc cân bằng và sống động hơn.
Bước 4: Sử dụng công cụ "Curves" (Đường cong) để điều chỉnh độ sáng, độ tương phản, và màu sắc của ảnh một cách chi tiết hơn. Công cụ này cho phép bạn điều chỉnh đường cong đồng đều hoặc chỉnh sửa các kênh màu riêng lẻ để tạo ra hiệu ứng đặc biệt cho ảnh.
Bước 5: Nếu cần, sử dụng công cụ "Sharpen" (Mức độ sắc nét) để làm nổi bật các chi tiết trong ảnh. Bạn có thể sử dụng "Filters" > "Enhance" > "Sharpen" (Làm nổi bật) hoặc "Filters" > "Enhance" > "Unsharp Mask" (Mặt nạ không sắc nét) để tăng độ sắc nét cho ảnh.
Bước 6: Kiểm tra và điều chỉnh màu sắc và độ sáng của từng phần trong ảnh, chẳng hạn như bầu trời, cây cối, núi non, nước, để đạt được kết quả tự nhiên và sống động hơn.