Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).
- Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.
2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.
- Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
- Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
- Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 2: trả lời:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
câu 6 : là có những loại biến dang sau:
- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.
- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.
- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.
- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.
nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.
Câu 4: Trả lời:
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
2.Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?
Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.
3.Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?
Hầu hết các loài động vật và con người đều có thể sử dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.
Trong quá trình hô hấp cây cũng lấy oxi và thải cacbonic như người và động vật. Cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.Cây hô hấp suốt ngày đêm (khi không có ánh sáng).Mọi cơ quan của cây(hoa,lá,rễ,quả,hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài.
Tất cả các bộ phận của cây đều có thể hô hấp hết nha bạn! cả rễ,lá,thân,hoa đều có thể hô hấp còn nếu là quang hợp thì chỉ có lá và thân non thôi.
1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que
2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào
3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh
C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây
1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que
2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào
3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh
C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây
Đáp án: C
Rễ cây sẽ hô hấp khó khăn hơn do khí ôxi trong lòng đất ít hơn trên bề mặt đất trong không khí như thân, lá, hoa, quả.
Đáp án: C
Rễ cây sẽ hô hấp khó khăn hơn do khí ôxi trong lòng đất ít hơn trên bề mặt đất trong không khí như thân, lá, hoa, quả.
Đáp án C
Trong các bộ phận ở cây xanh, quá trình hô hấp ở bộ phận rễ gặp phải nhiều cản trở nhất
Đáp án A
Bộ phận giống quả (màu trắng) không phải là quả mà thực chất chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước
Bộ phận giống quả (màu trắng) không phải là quả mà thực chất chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước