\(\left(-40-16+32\right)+\left(40+116-32\right)\)

b. 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

a, (- 40 - 16 + 32 ) + ( 40 + 116 - 32 )

=( - 40 )- 16 + 32 + 40 + 116 - 32

=[(-40)+40]+32-32+116-16

=0+ (32-32)+(116-16)

=0+0+100

=100

b, -15 + 5 + ( 20 - 100 - 2017 ) - ( - 15 - 2017 )

=  -15 + 5 + 20 - 100 - 2017 + 15 + 2017 

=[(-15 )+ 15] + (2017 - 2017 ) + 20-100

=0+0+(20-100)

= - 80

8 tháng 2 2020

Chắc đợi mai lm nha nhiều z tết năm sau mới lm xong

8 tháng 2 2020

MAI LÀM LÀ XONG LUÔN RỒI!!

8 tháng 7 2017

a,\(5^3\left[\left(-7\right)+\left(-2\right)^3\right]+4\)

\(=125.\left[\left(-7\right)+\left(-8\right)\right]+4\)

\(=125.\left(-15\right)+4\)

\(=-1875+4=-1871.\)

b,\(47\left(45-15\right)-47\left(45+15\right)\)

\(=47\left(45-15-45-15\right)\)

\(=47.\left(-30\right)=-1410.\)

c,\(71.64-32.\left(-7\right)-32.\left(-11\right)\)

\(=32.\left(142+7+11\right)\)

\(=32.160=5120.\)

- cảm ơn nhiều :<

9 tháng 7 2018

a, 5x=-36+16=20

=>x=4

b, 4x=10-(-2)=12

=>x=3

c, x-5=-10 : 2= -5

=> x=0

d, 40+x=-80

=> x=-80-40=-120

e, 15-x=-40

=> x=15-(-40)=55

f, x=6+15+4x=21+4x

=>x-4x=21

=>-3x=21

=> x = -7

30 tháng 1 2017

bài tập tết nâng cao phải ko

mk cũng có nhưng chưa làm dc

27 tháng 1 2020

tìm 2 số nguyên a và b biết :a+b=-1 và a.b=-12.Giup mình nha

a, x thuộc { -2017;2017}

b,x thuộc {-2017;2017}

c,x và y đều bằng 0

d, x = -5 ; y = 3

f, không tìm được x, y vì giá trị tuyệt đối của số nguyên luôn là số tự nhiên.

20 tháng 1 2017

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-\frac{4}{10}\right)=\frac{-5}{13}-\frac{3}{5}-\frac{3}{13}+\frac{4}{10}=\left(\frac{-5}{13}-\frac{3}{13}\right)+\frac{4}{10}-\frac{3}{5}=\frac{-5-3}{13}+\left(\frac{4}{10}-\frac{6}{10}\right)=\frac{-8}{13}+\frac{-2}{10}=\frac{-80}{130}+\frac{-26}{130}=\frac{-106}{130}=\frac{-53}{65}\)

20 tháng 1 2017

tại sao bạn ra \(\frac{-5}{13}\)

10 tháng 7 2019

\(\text{a) }\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}=\frac{\left(-1\right)^{100}}{16^{100}}=\frac{1}{16^{100}}\)

\(\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}=\frac{\left(-1\right)^{500}}{2^{500}}=\frac{1}{\left(2^5\right)^{100}}=\frac{1}{32^{100}}\)

Ta co 

\(16^{100}< 32^{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{16^{100}}>\frac{1}{32^{100}}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}>\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}\)

6 tháng 9 2019

a. 

Ta có:

\(\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}=\frac{\left(-1\right)^{100}}{16^{100}}=\frac{1}{16^{100}}\)

\(\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}=\frac{\left(-1\right)^{500}}{2^{500}}=\frac{1}{\left(2^5\right)^{100}}=\frac{1}{32^{100}}\)

Vì \(\frac{1}{16^{100}}>\frac{1}{32^{100}}\Rightarrow\left(-\frac{1}{16}\right)^{100}>\left(-\frac{1}{2}\right)^{500}\)

b.

Ta có:

\(\left(-32\right)^9=\left[-\left(2^5\right)\right]^9=-\left(2^{45}\right)\)

\(\left(-16\right)^{13}=\left[-\left(2^4\right)\right]^{13}=-\left(2^{52}\right)\)

Vì \(-\left(2^{45}\right)>-\left(2^{52}\right)\Rightarrow\left(-32\right)^9>\left(-16\right)^{13}\)

#Chúc bạn học tốt!#

24 tháng 3 2017

3)\(\dfrac{-41}{32}\left(\dfrac{15}{8}-\dfrac{16}{41}\right)+\dfrac{15}{8}\left(\dfrac{41}{32}-\dfrac{8}{3}\right)\)

=\(\dfrac{-41}{32}.\dfrac{15}{8}-\dfrac{-41}{32}.\dfrac{16}{41}+\dfrac{15}{8}.\dfrac{41}{32}-\dfrac{15}{8}.\dfrac{8}{3}\)

=\(\left(\dfrac{-41}{32}.\dfrac{15}{8}+\dfrac{15}{8}.\dfrac{41}{32}\right)+\dfrac{-16}{41}.\dfrac{-41}{32}-\dfrac{15}{8}.\dfrac{8}{3}\)

=\(0+\dfrac{1}{2}-5=\dfrac{-9}{2}\)

4)\(\dfrac{13}{29}\left(\dfrac{29}{5}-\dfrac{45}{8}\right)-\dfrac{45}{8}\left(\dfrac{9}{8}-\dfrac{13}{29}\right)\)

=\(\dfrac{13}{29}.\dfrac{29}{5}-\dfrac{45}{8}.\dfrac{13}{29}-\dfrac{45}{8}.\dfrac{9}{8}-\dfrac{45}{8}.\dfrac{13}{29}\)

=\(\left(\dfrac{45}{8}.\dfrac{13}{29}-\dfrac{45}{8}.\dfrac{13}{29}\right)-\dfrac{13}{29}.\dfrac{29}{5}-\dfrac{45}{8}.\dfrac{9}{8}\)

=\(0-\dfrac{13}{5}-\dfrac{405}{64}=\dfrac{-2857}{320}\)