Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Bài thơ tả cảnh Phong Kiều một đêm sương khuya và tâm trạng thao thức của ly khách đang nằm trong thuyền. Trương Kế viết bài thơ theo thể thất 136 ngôn tứ tuyệt Đường luật: luật trác, vần bằng, có 3 vần thơ (thiên - miên - thuyền); gồm 11 chữ (thanh trắc) và 17 chữ (thanh bằng) gợi lên âm điệu mênh mang, lan tỏa... Bản dịch thành thơ lục bát, có 9 chữ (thanh trắc) và 19 chữ (thanh bằng), nhạc điệu trầm buồn, man mác; là một trong những bản dịch thơ Đường hay nhất từ trước tới nay ở Việt Nam. Nhiều tài liệu cho biết bản dịch thơ lục bát này là của Tản Đà thi sĩ (?).
Copy link đọc thêm :http://hoixe.net/binh-giang-bai-tho-phong-kieu-da-bac-cua-truong-ke-5-1724.html
Chúc bn học tốt! =))
Bài Rằm tháng giêng chắc các bạn đều biết rồi, mk ko viết nữa nhé!!!
Chia ra 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến Lí Hoài Nam(Sự phong phú và đa dạng của dân ca Huế)
+ Phân 2: Phần còn lại (Những nét đặc sắc của dân ca Huế)
Bố cục và nội dung:
Bài văn có 3 phần:
MB: Từ đầu đến sinh nó ra: nêu phẩm chất của gương
TB: Tiếp đến..........không hổ thẹn: nêu các đức tính của gương
KB: Phần còn lại: khẳng định lại đức tính của gương
Các bước:
-Tìm hiểu đề và tìm ý
-Lập dàn ý
-Viết bài
-Sửa bài
-Viết chính thức
*Qua các bước trên, ta có thể thấy các bước để làm một bài văn theo đúng trình tự của nó, giúp viết được một bài văn hoàn chỉnh
*Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn
chia làm 2 phần :
+ p1: từ đầu đến lí hoài nam (sự phong phú và đa dạng của dân ca Huế)
+ p2: còn lại (những nét đặc sắc của dân ca Huế)