Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục: 3 phần
- Phần mở đầu: Giới thiệu chung về hiện tượng tự nhiên nhật thực và nguyệt thực
- Phần nội dung: Cắt nghĩa, lý giải nhật thực và nguyệt thực, nguyên nhân hình thành, cơ chế hoạt động và tần suất xuất hiện.
- Phần kết thúc: Kết luận lại giá trị của bài thuyết minh
Trả lời:
Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần.
- Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tùy theo thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).
- Thân bài: Thực hiện các yêu cầu trọng tâm như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...
- Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩ trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.
Bố cục ba phần có phù hợp với đặc điểm của bài văn thuyết minh không? Vì sao?
Bố cục ba phần rất phù hợp vì văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn. Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc và trình bày sự việc.
So sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh có những điểm tương đồng và khác biệt nào?
- Mở bài trong văn bản tự sự yêu cầu giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, giới thiệu nhân vật chính, góc nhìn (người chứng kiến).
- Mở bài trong văn thuyết minh giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh, điểm giống nhau là cùng có chức năng giới thiệu. Tuy nhiên, cách giới thiệu trong văn thuyết minh linh hoạt hơn, có khi rất ngắn, chỉ gồm 1, 2 câu.
- Kết bài trong văn tự sự đôi khi cũng gắn với thân bài, vì sau khi giải quyết vấn đề (mở nút xung đột) là câu chuyện đã kết thúc. Trong bài làm của học sinh hay trong một số sáng tác còn có phần cuối, dùng để nêu lên suy nghĩ và cảm xúc nhưng cách kết thúc đó hơi gượng ép.
- Kết bài trong văn thuyết minh đôi khi không nhận thấy được, nó đồng thời là phần cuối của nội dung thuyết minh. Chừng nào người đọc cảm nhận thấy đã thỏa mãn, thì khi đó bài văn thuyết minh cũng kết thúc.
- Kết bài trong văn tự sự và văn thuyết minh có những điểm giống nhau, chúng biến hóa năng động và nhiều khi chỉ là phần cuối của nội dung chính.
Các trình tự sắp xếp (cho phần thân bài) trong SGK có phù hợp với văn bản thuyết minh không? Vì sao?
Ba loại trình tự không phù hợp với văn bản thuyết minh vì:
- Trình tự thời gian phù hợp với văn tự sự hơn.
- Trình tự không gian phù hợp với văn miêu tả hơn.
- Trình tự nhận thức phù hợp với văn nghị luận hơn.
- Riêng trình tự chứng minh - phản bác cần phải lập luận để thuyết phục người nghe (người đọc).
1. Văn bản trên chia làm 3 phần và ranh giới các phần : - Phần 1 : câu mở bài - Phần 2 : từ « học trò theo ông » đến « cho vào thăm ». - Phần 3 : câu kết bài.
Phần 1 : phần mở bài, chỉ có 1 câu « Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi ». Giới thiệu nhân vật và nội dung câu chuyện sẽ kể. Phần 2 : phần thân bài kể diễn biến câu chuyện về ông Chu Văn An dạy học. Thái độ của ông đối với vua Dụ Tông, can ngăn không được, ông trả mũ áo từ quan. Học trò của ông từ người làm quan to đến thường đều nể sợ ông. Phần 3 : phần kết bài nêu hai câu nhận định, đánh giá về ông khi ông mất. « Khi ông mất mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long ».
3 phần nhé
p1: từ đầu đến mây lướt ngang trên ngọn núi
n.dung: miêu tả tâm trạng của chú bé trên đường đến trường
Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi được mẹ âu yếm nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự thay đổi – Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn
p2: tiếp đến Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa
n.dung: miêu tả tâm trạng của chú bé khi đứng trước sân trường
Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá – Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về…. – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập … oà khócnức nở.
p3: tiếp theo cho đến hết
n.dung: miêu tả tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tieKhi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình.
- Văn bản gồm 3 phần chính:
Phần 1 (đoạn văn đầu tiên): Đặt vấn đề
Phần 2 (đoạn 2+3): Giải thích việc chim bồ câu không bị lạc đường
Phần 3 (còn lại): Kết luận
a. Tác giả: Nguyễn Trãi.
Xuất xứ: trích trong Bình Ngô đại cáo.
b. Bố cục: 4 phần
- Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa.
- Phần 2: Vạch rõ tội ác của kẻ thù.
- Phần 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
- Phần 4: Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
c. Văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nước Đại Việt vì:
- Văn bản được viết ra sau khi nhân dân ta giành được chiến thắng chống quân Minh xâm lược.
- Văn bản tiếp nối luận đề được đặt ra trong bản tuyên ngôn lần 1 (Nam quốc sơn hà) để một lần nữa khẳng định truyền thống lâu đời, chủ quyền dân tộc và khẳng định địch nếu có âm mưu xâm lược thì tất yếu sẽ nhận lấy bại vong.
=> Chính những tuyên ngôn khẳng định chủ quyền dân tộc được xây dựng trên lập trường nhân nghĩa nên nó có giá trị như bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta.
- Văn bản chia làm 3 phần:
+ Phần 1 ( từ đầu … sáng mắt ra): bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại
+ Phần 2 ( tiếp … sang ô thứ 34 của bàn cờ): tốc độ gia tăng nhanh chóng dân số thế giới
+ Phần 3 ( còn lại): tìm kiếm lời lời giải cho bài toán dân số.
1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :
- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.
- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.
- Phần cuối : Còn lại.
2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :
- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.
- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.
- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.
3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:
- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.
- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.
- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.
4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.
-Phần 1 (từ đầu… ăn có ngon miệng hay không): Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng.
-Phần 2 ( còn lại): Cảnh chị Dậu phản kháng.
Bố cục: 2 phần
+ P1: Từ đầu đến "ngon miệng hay không" Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng
+ P2: Còn lại: Cảnh chị Dậu đối mặt với bọn tay sai
Bố cục: 3 phần
- Phần 1: I. Chiến tranh và " người bàn xứ "
- Phần 2: II. Chế độ lính tình nguyện
- Phần 3: III. Kết quả của sự hi sinh