K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

20 tháng 7 2017

Kẻ Cz//By (z thuộc nửa mặt phẳng bờ AC chứa B)

Ta có: góc zCB=góc CBy = 30 độ (so le trong)

Mà góc zCB + góc zCA=120 độ

=> góc zCA=90 độ.

=> Cz//Ax (cùng vuông góc AC)

Mà Cz//By => Ax//By

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

16 tháng 9 2021

\(C=...=\frac{5\left(2x-3\right)+6}{2x-3}=5+\frac{6}{2x-3}\)

Để C nguyên  \(\Leftrightarrow\frac{6}{2x-3}\) nguyên

---> 6 chia hết cho 2x - 3

---> 2x - 3 \(\in\)( 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 )

Giải ra được

---> x \(\in\)( 2 ; 1 ; 3 ; 0 )

xin tiick

1 tháng 3 2017

\(\frac{B}{A}=\frac{2^2+4^2+6^2+...+200^2}{1^2+2^2+...+100^2}=\frac{\left(1.2\right)^2+\left(2.2\right)^2+...+\left(100.2\right)^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)

\(=\frac{1^2.2^2+2^2.2^2+...+100^2+2^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)

\(=\frac{\left(1^2+2^2+...+100^2\right).2^2}{1^2+2^2+100^2}\)

\(=2^2=4\)

Vậy \(\frac{B}{A}=4\)

1 tháng 3 2017

Sửa lại: ( tại nhìn bé quá, tưởng mũ 3 -> mũ 2 )

\(\frac{B}{A}=\frac{2^3+4^3+6^3+...+200^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1.2\right)^3+\left(2.2\right)^3+...+\left(100.2\right)^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{1^3.2^3+2^3.2^3+...+100^3.2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1^3+2^3+...+100^3\right)2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=2^3=8\)

Vậy \(\frac{B}{A}=8\)

5 tháng 5 2017

Ta có tam giác MNP có 3 đg phân giác cùng cắt nhau tại I

->PI là đg phân giác của góc MPN ( đ.lý về 3 đg phân giác của 1 tam giác)

Mặt khác gócMPN bằng 70 độ-> gócIPH= MNP/2=70/2=35 độ

Vậy....

22 tháng 10 2021

Cho mình làm lại 

TL:

Có 2 số nguyên thoả mãn là :

 X + Y = 7

HT

Câu 2

Có 2 số nguyên x thỏa mãn

X + Y = 7

HT

17 tháng 3 2017

Đặt \(\dfrac{x}{2015}=\dfrac{y}{2016}=\dfrac{z}{2017}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2015k\\y=2016k\\z=2017k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-z\right)^3\div\left[\left(x-y\right)^2\left(y-z\right)\right]\)

\(=\left(2015k-2017k\right)^3\div\left[\left(2015k-2016k\right)^2\left(2016k-2017k\right)\right]\)

\(=\left(-2k\right)^3\div\left[-k^2\left(-k\right)\right]\)

\(=-8k^3\div\left(-k\right)^3\)

\(=8\)

Vậy \(\left(x-z\right)^3\div\left[\left(x-y\right)^2\left(y-z\right)\right]=8\)