BN là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B của ∆ABC, G là trọng tâm của tam giác.  T...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

`Answer:`

undefined

Gọi `AM; BN; CD` là các đường trung tuyến của `\triangleABC` cắt nhau tại `G`

Tính chất của trọng tâm `G` trong `\triangle`: Điểm `G` cách đỉnh một khoảng `=2/3` độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đấy.

Ta có: \(BG=\frac{2}{3}BN\Rightarrow BN=BG:\frac{2}{3}=15:\frac{2}{3}=22,5cm\)

10 tháng 4 2022

undefinedundefined#Lam123fk
CHÚC BẠN HỌC TỐT

1: Vì G là trọng tâm

nên BG=2/3BN

=>GM=1/3BN

2: BG/GM=2/3:1/3=2

=>BG=2GN

3: BG=2*GN=4cm

BN=4+2=6cm

24 tháng 5 2022

\(\text{Ta có:}\)

\(\text{G là trọng tâm của △MNQ}\)

=> \(\dfrac{MG}{MI}=\dfrac{2}{3}MI\)

\(\text{mà MG = 8cm}\)

\(\text{nên MI =}\) \(MG:\dfrac{2}{3}=8:\dfrac{2}{3}=12\left(cm\right)\)

Vậy: \(MI=12cm\)

MI=3/2MG=12cm

29 tháng 12 2021

AG=10/3(cm)

11 tháng 4 2022

undefined

11 tháng 4 2022

Cảm ơn ạ

2 tháng 3 2023

giúp mình với ạ

 

a: Xét ΔABC có

BN là trung tuyến

G là trọng tâm

=>BG=2/3BN

=>BG=2GN

b: Vì G là trọng tâm của ΔABC

nên M là trung điểm của CB

Hình tự vẽ

a) Ta có : 

AG = GD . Mà GM = \(\frac{1}{2}\) AG 

=> GD = \(\frac{1}{2}\) AG 

Do AG = \(\frac{1}{3}\) AM

=> GD = \(\frac{2}{3}\) AM  (*)

Xét tứ giác GBDC ta có:

BM = MC ( gt ) (1)

GM= MD ( do GD = \(\frac{1}{2}\) AG ) (2)

Từ (1)(2) => Tứ giác GBDC là hình bình hành 

=> GC// và =BD ; BG // và =DC 

Xét tam giác ABD ta có:

AP = P B ( gt ) ( 3)

AG = GD ( gt ) (4)

Từ (3)(4) => PG là đường trung bình của tam giác ABD 

=> PG = \(\frac{1}{2}\)BD .Do BD = GC => PG=\(\frac{1}{2}\)GC 

Mà PG = \(\frac{1}{3}\)PC => GC =\(\frac{2}{3}\)PC(**)

Chứng mình tương tự . Xét tam giác ADC ( làm tường tự cái trên nha )

=> NG=\(\frac{2}{3}\)BN (***)

Từ (*)(**)(***) => Đpcm

b) Xét tam giác DBA ta có :

AG = GD ( gt )

BF=FD ( gt ) 

=> GF là đường trung bình bình của tam giác DAB 

=> GF = \(\frac{1}{2}\)AB( 5)

Ta có : DC = GB ( cm ở câu a )

Do BE = EG ; BG =\(\frac{2}{3}\)BN ( cm ở câu a)

=> EN = BG => EN= DC 

Mà BG// DC ( cm ở câu a) 

=> tứ giác ENCD là hình bình hành ( 1 cặp cạnh // và bằng nha )

=> DE=NC

Mà NC =\(\frac{1}{2}\)AC (6)

=> AN= NC 

Ta lại có BM=MC ( gt) => BI=\(\frac{1}{2}\)BC (7)

Từ (5)(6)(7) => Đpcm

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)