K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

không phải vì nhân 3

9 tháng 10 2016

3 . 201612 . 243

= ( 3 . 243 ) . 201612

= 729 . 201612

= 272 . 20166.2

= 272 . ( 20166 ) 2

ta thấy cả hai thừa số đều có số mũ là 2 , 

=> tích chúng cũng có số mũ là 2

vậy biểu thức trên là số chính phương

31 tháng 7 2018

nếu \(A⋮b\) mà \(A⋮̸b^2\)\((A\) là số nguyên tố\()\)

\(\Rightarrow A\) không là số chính phương

tương tự vì A \(⋮5\) mà \(A⋮̸25\)

vây A ko phải là số chính phương

21 tháng 10 2016

Ta có;

3^1 x 3^2 x ..... x 3^2008 = 3^( 1 + 2 + 3 + ..... + 2008 )

= 3^[(2008 + 1) x 2008 : 2 ]

= 3^(2009 x 502 x 2)

\(\left(3^{2009\cdot502}\right)^2\)=> \(\left(3^{2009\cdot502}\right)^2\)là số chính phương 

=> \(3^1\cdot3^2\cdot.....\cdot3^{2008}\)là số chính phương 

10 tháng 12 2017

a) Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)

                   \(=3\left(1+3^2+3^3+...+3^{19}\right)⋮3\)

Mà A không chia hết cho 9 nên

A không phải số chinhd phương

b) Tương tự với 11

10 tháng 12 2017

a) Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)

                   \(=3\left(1+3+3^2+...+3^{19}\right)⋮3\)

Mà A không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

a) TA có :

A = 11115555 + 10100 + 444100

=> A = .......1 + ......0 + ( 42 )50

=> A = .........1 + 1650

=> A = ..........1 + ........6 = .........7 

=> A có chữ số tận cùng là 7 

=> A không phải là số chính phương ( do số chính phương không có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 ; 8 )

b) B = 33 + 34 + 35 + ... + 3100

=> 3B = 34 + 35 + 36 + ... + 3101

=> 3B - B = ( 34 + 35 + 36 + ... + 3101 ) - ( 33 + 34 + 35 + .... + 3100 )

=> 2B = 3101 - 33

=> 2B = ( 34 )25 . 3 - 27

=> 2B = .......12 5 . 3 - 27

=> 2B = .......1 . 3 - 27

=> 2B = ........3 - 27

=> 2B = .........4

=> B = .........2 

=> B có chữ số tận cùng là 2

=> B không phải số chính phương ( do số chính phương không có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 ; 8 )

c) C = 1 + 3 + 5 + ... + 2021

=> C = ( 2021 + 1 ) . 1001 : 2 

=> C = 2002 . 1001 : 2

=> C = 1001 . 1001 = 10012

=> C là số chính phương 

24 tháng 11 2016

a)\(M=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{79}+5^{80}\)(có 80 số hạng)

\(M=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{79}+5^{80}\right)\)(có 40 nhóm)

\(M=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{79}\left(1+5\right)\)

\(M=5\cdot6+5^3\cdot6+...+5^{79}\cdot6\)

\(M=6\left(5+5^3+...+5^{79}\right)⋮6\)

24 tháng 11 2019

\(2001^{2001}\)là lũy thừa lẽ 

\(\Rightarrow\)\(2001^{1001}\)ko phải là số chính phương

Hk tốt :>

1 tháng 9 2016

a) M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 (có 80 số hạng; 80 chia hết cho 2)

M = (5 + 52) + (5+ 54) + ... + (579 + 580)

M = 5.(1 + 5) + 53.(1 + 5) + ... + 579.(1 + 5)

M = 5.6 + 53.6 + ... + 579.6

M = 6.(5 + 53 + ... + 579) chia hết cho 6

Chứng tỏ M chia hết cho 6

b) Ta thấy các lũy thừa của 5 từ 52 trở đi đều chia hết cho 5 và 25

=> 52; 53; ...; 580 đều chia hết cho 5 và 25

Mà 5 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25

=> M chia hết cho 25 nhưng không chia hết cho 25, không phải số chính phương

Chứng tỏ M không phải số chính phương

1 tháng 9 2016

a. Ta có: M = 5 + 52 + 53 + ...+ 580

= 5 + 52 + 5+ ... + 580 = (5 + 52) + (53 + 54) + (55 + 56) + ... + (579 + 580)

= (5 + 52) + 52 . (5 + 52) + ... + 578(5 + 52)

= 30 + 30 . 52 + 30 . 54 + ... + 30 . 578 = 30(1 + 52 + 54 + ... + 578)  chia hết cho 30

b. Ta thấy : M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 cchia hết cho số nguyên tố 5

Mặt khác, do: 52 + 53 + ... 580 chia hết cho 52 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 52)

=> M = 5 + 52 + 53 + ... + 580  không chia hết cho 52 (do 5 không chia hết cho 52)

=> M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 52

=> M không phải số chính phương